Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi: CTHH là : FexOy
Đặt :
nCuO = a mol
nFexOy = b mol
mhh= 80x + b( 56x + 16y) = 28 (1)
nCa(OH)2 = 0.35 mol
nCaCO3 = 0.25 mol
CuO + CO -to-> Cu + CO2
a______________a____a
FexOy + yCO -to-> xFe + yCO2
b________________bx____by
B : Cu, Fe
D : CO2
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
bx____________________bx
m tăng = mFe - mH2 = 56bx - 2bx = 10.8 g
<=> bx = 0.2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
CaCO3 + 2CO2 --> Ca(HCO3)2
TH1: Chỉ tạo ra muối CaCO3 => Ca(OH)2 dư
=> nCO2 = 0.25 mol
=> a + by = 0.25
<=> 80a + 80by = 20 (2)
Trừ (1) cho (2) :
=> b( 56x + 16y + 80 ) = 8
+) bx = 0.2
<=> (56x+96y)/x = 8/0.2 = 40
<=> 56x + 96y = 40x => loại
TH2 : Tạo ra 2 muối
nCO2 = 0.45 mol
<=> a + by = 0.45
<=> 80a + 80by = 36 (3)
Trừ (3) cho (1) :
<=> b(64y - 56x) = 8
+) bx = 0.2
=> (64y-56x)/x = 8/0.2 = 40
<=> 64y - 56x = 40x
<=> 64y = 96x
<=> x/y = 2 : 3
Vậy: CTHH : Fe2O3
Cù Văn Thái
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol
Dễ thấy n = nO (oxit) = 0,012mol
=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015
=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015
Ta có: CO + O(Oxit) → CO2
Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025
TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại
TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01
Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)
TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với (1) => y = 0,03
Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại
Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%
a) nCaCO3 = 0.3 (mol)
CO + O => CO2
=> nO = 0.3 (mol)
mFe = moxit - mO = 16 - 0.3*16 = 11.2 (g)
nFe = 11.2/56 = 0.2 (mol)
nFe : nO = 0.2 : 0.3 = 2 : 3
CT oxit : Fe2O3
Pt:
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
0,1 → 0,4 0,1 0,1
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
0,1 ←0,1 → 0,1 0,2
Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)
Gọi CTPT của oxit sắt là Fe2Ox.
Fe2Ox + xCO --to--> 2Fe + xCO2 (1)
0,1 0,1x 0,2 0,1x (mol)
CuO + CO --to--> Cu + CO2 (2)
y y y y (mol)
=> B: Fe, Cu
=> D: CO2
Lấy toàn bộ B cho tác dụng với H2SO4 dư:
Fe + H2SO4 ----> FeSO4 + H2
a a a a (mol)
KL dd sau phản ứng tăng 10,8 g
=> mFe - mH2 = 10,8
<=> 56a - 2a = 10,8 => a = 0,1
Thay vào pt (1), gọi y là số mol Cu, thay vào pt (2)
Dẫn toàn bộ CO2 vào dd Ca(OH)2:
nCaCO3 = 0,25 (mol)
TH1: CO2 hết, Ca(OH)2 dư.
=> nCO2 = nCaCO3 = 0,25 (mol)
<=> 0,1x + y = 0,25
(56.2 + 16x).0,1 + 80y = 28
=> x = 0,5, y = 0,2 (loại) (do x không phải là số tự nhiên khác 0)
TH2: CO2 dư, kết tủa tan 1 phần.
CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O
0,35 0,35 0,35 0,35 (mol)
CO2 + CaCO3 +H2O ----> Ca(HCO3)2
0,1 0,1 (mol)
=> nCO2 = 0,45 (mol)
=> 0,1x + y = 0,45
(56.2 + 16x).0,1 + 80y = 28
<=> x = 3, y = 0,15 (nhận)
Vậy CTPT của oxit sắt là Fe2O3
sao lại đặt là fe2ox mà không phải là fexoy