K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2019

Gọi: CTHH là : FexOy

Đặt :

nCuO = a mol

nFexOy = b mol

mhh= 80x + b( 56x + 16y) = 28 (1)

nCa(OH)2 = 0.35 mol

nCaCO3 = 0.25 mol

CuO + CO -to-> Cu + CO2

a______________a____a

FexOy + yCO -to-> xFe + yCO2

b________________bx____by

B : Cu, Fe

D : CO2

Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

bx____________________bx

m tăng = mFe - mH2 = 56bx - 2bx = 10.8 g

<=> bx = 0.2

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

CaCO3 + 2CO2 --> Ca(HCO3)2

TH1: Chỉ tạo ra muối CaCO3 => Ca(OH)2 dư

=> nCO2 = 0.25 mol

=> a + by = 0.25

<=> 80a + 80by = 20 (2)

Trừ (1) cho (2) :

=> b( 56x + 16y + 80 ) = 8

+) bx = 0.2

<=> (56x+96y)/x = 8/0.2 = 40

<=> 56x + 96y = 40x => loại

TH2 : Tạo ra 2 muối

nCO2 = 0.45 mol

<=> a + by = 0.45

<=> 80a + 80by = 36 (3)

Trừ (3) cho (1) :

<=> b(64y - 56x) = 8

+) bx = 0.2

=> (64y-56x)/x = 8/0.2 = 40

<=> 64y - 56x = 40x

<=> 64y = 96x

<=> x/y = 2 : 3

Vậy: CTHH : Fe2O3

Cù Văn Thái

sao 80a+80by=20vaayj

1 tháng 8 2019

Gọi CTPT của oxit sắt là Fe2Ox.

Fe2Ox + xCO --to--> 2Fe + xCO2 (1)

0,1 0,1x 0,2 0,1x (mol)

CuO + CO --to--> Cu + CO2 (2)

y y y y (mol)

=> B: Fe, Cu

=> D: CO2

Lấy toàn bộ B cho tác dụng với H2SO4 dư:

Fe + H2SO4 ----> FeSO4 + H2

a a a a (mol)

KL dd sau phản ứng tăng 10,8 g

=> mFe - mH2 = 10,8

<=> 56a - 2a = 10,8 => a = 0,1

Thay vào pt (1), gọi y là số mol Cu, thay vào pt (2)

Dẫn toàn bộ CO2 vào dd Ca(OH)2:

nCaCO3 = 0,25 (mol)

TH1: CO2 hết, Ca(OH)2 dư.

=> nCO2 = nCaCO3 = 0,25 (mol)

<=> 0,1x + y = 0,25

(56.2 + 16x).0,1 + 80y = 28

=> x = 0,5, y = 0,2 (loại) (do x không phải là số tự nhiên khác 0)

TH2: CO2 dư, kết tủa tan 1 phần.

CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O

0,35 0,35 0,35 0,35 (mol)

CO2 + CaCO3 +H2O ----> Ca(HCO3)2

0,1 0,1 (mol)

=> nCO2 = 0,45 (mol)

=> 0,1x + y = 0,45

(56.2 + 16x).0,1 + 80y = 28

<=> x = 3, y = 0,15 (nhận)

Vậy CTPT của oxit sắt là Fe2O3

sao lại đặt là fe2ox mà không phải là fexoy

1 tháng 9 2017

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

13 tháng 4 2018

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%

Tiến hành thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. – Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. – Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.

– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.

– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.

– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y

1
16 tháng 9 2017

12 tháng 12 2020

a) nCaCO3 = 0.3 (mol) 

CO + O => CO2 

=> nO = 0.3 (mol) 

mFe = moxit - mO = 16 - 0.3*16 = 11.2 (g) 

nFe = 11.2/56 = 0.2 (mol) 

nFe : nO = 0.2 : 0.3 = 2 : 3 

CT oxit : Fe2O3

12 tháng 12 2020

Làm tắt thế thì ai hiểu??

Hòa tan hoàn toàn 22g hỗn hợp X gồm sắt và kim loại M( chỉ có hóa trị 2) trong 100ml dung dịch chứa 2 axit HNO3 và H2SO4 thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch A chỉ chứa 2 muối sunfat của sắt và M, đồng thời giải phóng 20,16 lít hỗn hợp khí B gồm NO2, NO, N2O đo ở 13,56 độ C và 1,05 atm. Tỷ khối của B so với hidro là 21,533. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bằng dung dịch xút dư thu được 53,9g...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 22g hỗn hợp X gồm sắt và kim loại M( chỉ có hóa trị 2) trong 100ml dung dịch chứa 2 axit HNO3 và H2SO4 thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch A chỉ chứa 2 muối sunfat của sắt và M, đồng thời giải phóng 20,16 lít hỗn hợp khí B gồm NO2, NO, N2O đo ở 13,56 độ C và 1,05 atm. Tỷ khối của B so với hidro là 21,533. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bằng dung dịch xút dư thu được 53,9g muối. Cho dung dịch A tác dụng hết với xút dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn D gồm 2 oxit. Cho luồng CO dư qua D đốt nóng phản ứng xong thấy D giảm 4,8g

a, Xác định kim loại M? Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp.

b, Tính C% của 2 axit trong dung dịch ban đầu( d của dung dịch 2 axit= 2,5g/ml)

0
Bài 1:dẫn H2 đến dư đi qua 19,06g hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, CuO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 15,06g chất rắn. Mặt kahcs 0,54 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,55M. Tính % số mol các chất trogn hỗn hợpBài 2: Cho dòng khí CO dư  đi qua hỗn hợp gồm CuO  và một oxit cảu kim loại R đến phản ứng hoàn toàn thu được 29,6g hỗn hợp rắn A và khí B Cho B...
Đọc tiếp

Bài 1:dẫn H2 đến dư đi qua 19,06g hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, CuO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 15,06g chất rắn. Mặt kahcs 0,54 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,55M. Tính % số mol các chất trogn hỗn hợp

Bài 2: Cho dòng khí CO dư  đi qua hỗn hợp gồm CuO  và một oxit cảu kim loại R đến phản ứng hoàn toàn thu được 29,6g hỗn hợp rắn A và khí B Cho B vào dung dịch Ca(OH)2 dư được 65g kết tủa. Mặt khác cho A vào dung dịch HCl dư thoát ra 6,72 l khí ở đktc. Xác định công thức của oxit. Biết Cu ko tan trogn dd HCl  và tỉ lệ mol của Cu và R là 2:3
Bài 3:Cho 39,1g hh gồm K và Ba vòa nước sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn Y và 3,36 lít khí đktc Cho nước dư vào Y được dung dịch Z và 4,48 lít khí thoát ra. Hấp thự hoàn toàn V lít SO2 đktc vào Z được 43,4 g kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trogn X và tính V.
P/S: Mong mọi người giúp đỡ nhanh nhanh ạ!!!!

0
24 tháng 3 2018

Pt:

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,1       → 0,4              0,1       0,1

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

0,1 ←0,1                 0,1       0,2

Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)