K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2017

Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2 (1)

Fe3O4 + 4CO -> 3Fe + 4CO2 (2)

nCO=\(\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Đặt nFe2O3=a \(\Leftrightarrow\)mFe2O3=160a

nFe3O4=b\(\Leftrightarrow\)mFe3O4=232b

Ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}160a+232b=27,6\\3a+4b=0,5\end{matrix}\right.\)

=>a=0,1;b=0,05

mFe2O3=160.0,1=16(g)

%mFe2O3=\(\dfrac{16}{27,6}.100\%=57,971\%\)

%mFe3O4=100-57,971=42,029%

c;

Theo PTHH 1 và 2 ta có:

nFe(1)=2nFe2O3=0,2(mol)

nFe(2)=3nFe3O4=0,15(mol)

mFe=0,35.56=19,6(g)

4 tháng 1 2016

a) Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\) 2Fe + 3CO2 (1)

       x          3x        2x

Fe3O4 + 4CO \(\rightarrow\) 3Fe + 4CO2 (2)

    y         4y        3y

b) Số mol khí CO = 11,2/22,4 = 0,5 mol. Gọi x, y tương ứng là số mol của hai oxi nói trên. Ta có:

160x + 232y = 27,6 và 3x + 4y = 0,5. Giải hệ thu được x = 0,1 và y = 0,05 mol.

%Fe2O3 = 160.0,1.100/27,6 = 57,97%; %Fe3O4 = 100 - 57,97 = 42,03 %.

c) Khối lượng Fe ở p.ư (1) = 56.2.0,1 = 11,2 g; ở p.ư (2) = 56.3.0,05 = 8,4 g.

4 tháng 1 2016

ai chỉ jum vs đi xin đấy mak huhu

28 tháng 10 2018

7 tháng 6 2017

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4 CO2 (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b)Theo phương trình phản ứng trên ta có:

Muốn khử 1 mol Fe3O4 cần 4 mol CO.

Muốn khử 0,2 mol Fe3O4 cần x mol CO.

x= 0,2.4 = 0,8 mol CO.

VCO = 0,8 .22,4 = 17,92 lít.

Muốn khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.

Muốn khử 0,2 mol Fe2O3 cần y mol H2.

y = 0,2 .3 = 0,6 mol.

VH2= 0,6 .22,4 = 13,44l.

c) Ở phản ứng (1) khử 1 mol Fe3O4 được 3 mol Fe.

Vậy khử 0,2 mol Fe3O4 được 0,6 mol Fe.

mFe = 0,6 .56 = 33,6g Fe.

Ở phản ứng (2) khử 1 mol Fe2O3 được 2 mol Fe.

Vậy khử 0,2 mol Fe2O3 được 0,4 mol Fe.

mFe = 0,4 .56 = 22,4g Fe.

14 tháng 3 2023

a, \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}.232=\dfrac{232}{15}\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{4}{3}n_{Fe}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{4}{15}.22,4=\dfrac{448}{75}\left(l\right)\)

d, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=\dfrac{4}{15}.65=\dfrac{52}{3}\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=\dfrac{8}{15}.36,5=\dfrac{292}{15}\left(g\right)\)

29 tháng 3 2023

a)\(n_{KMnO_4}=\dfrac{31,6}{158}=0,2\left(m\right)\)

\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

tỉ lệ        :2                  1                 1              1

số mol   :0,2               0,1              0,1           0,1

\(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b)\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(m\right)\)

\(PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{ }Fe_3O_4\)

theo phương trình ta có tỉ lệ\(\dfrac{0,2}{3}>\dfrac{0,1}{2}\)=>Fe dư

\(PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow[]{}Fe_3O_4\)

tỉ lệ       :3           2         1

số mol  :0,15       0,1      0,05

\(m_{Fe_3O_4}=0,05.232=11,6\left(g\right)\)

10 tháng 4 2023

a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

d, \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)

10 tháng 4 2023

a)

$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$

b) $n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56} = 0,4(mol)$

Theo PTHH : $n_{Fe_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,2(mol)$
$m_{Fe_2O_3} = 0,2.160 = 32(gam)$

c) $n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} = 0,6(mol)$
$V_{H_2} = 0,6.22,4 = 13,44(lít)$

d) $2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$
$V_{O_2} = \dfrac{1}{2}V_{H_2} = 6,72(lít)$
$V_{kk} = 6,72 : 20\% = 33,6(lít)$

15 tháng 3 2022

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O

0,2----------0,6------0,4-----0,6 mol

n H2O=\(\dfrac{10,8}{18}\)=0,6 mol

=>VH2=0,6.22,4=13,44l

b)m Fe=0,4.56=22,4g

c) m Fe2O3=0,2.160=32g

 

23 tháng 4 2023

\(a,\\ Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)

Loại phản ứng: Phản ứng thế

\(b,n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}+3.n_{Fe_3O_4}=2.\dfrac{32}{160}+3.0,15=0,85\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,85.56=47,6\left(g\right)\\ c,n_{H_2}=\dfrac{32}{160}.3+4.0,15=1,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=1,2.22,4=28\left(l\right)\)

Em xem sao oxit sắt lại hỏi KL nhôm nha! Vô lí!!!

23 tháng 4 2023

Em c.ơn ạ

16 tháng 3 2022

nFe = 16,8 : 56 = 0,3  (mol) 
pthh :3 Fe + 2O2 -t--> Fe3O4
           0,3--------------> 0,1 (mol) 
=> mFe3O4 =0,1 . 232 = 23,2(G) 
nH2 = 44,8 : 22,4 = 2 (g) 
pthh : Fe3O4 + H2 -t--> Fe + H2O
   LTL :  0,1 / 1  <  2 /1 
=> H2 du 
nH2 (pu) = nFe3O4 = 0,1 (mol) 
=> nH2 (d) = 2-0,1 = 1,9 (mol) 
mH2 (d) = 1,9 . 2 = 3,8 (g) 

16 tháng 3 2022

cảm ơn bạn nhiều lắm