Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5:
PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl
Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:
25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được
=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)
Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)
=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)
mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)
Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2
0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)
=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)
=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)
CuO +H2 --> Cu +H2O (1)
Fe2O3 +3H2 --> 2Fe + 3H2O (2)
nH2=19,6/22,4=0,875(mol)
mH2=0,875.2=1,75(g)
giả sử nCuO=x(mol)
nFe2O3=y(mol)
=>80x +160y=50(I)
theo (1) : nH2=nCuO=x(mol)
theo(2) : nH2=3nFe2O3=3y(mol)
=> 2x+6y=0,875 (II)
từ (I) và (II) ta có :
80x +160y=50
2x +6y=0,875
hình như sai đề
\(n_{Zn}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\) (1)
theo (1) \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
theo (1) \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\)
b, theo pthh \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
=> \(m_{ddHCl}=7,3:15\%\approx48,67\left(g\right)\)
\(n_{H2}=\frac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
\(R_xO_y+yH_2\rightarrow xR+yH_2O\)
\(n_{H2O}=n_{H2}=0,45\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{H2O}=0,45.18=8,1\left(g\right)\)
BTKL ta có
mRxOy+mH2=mR+mH2O
\(\rightarrow m_R=16,8\left(g\right)\)
Xét phương trình: \(M_xO_y+H_2\rightarrow M+H_2O\)
Bảo toàn khối lượng và \(H_2\) ta có:
\(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,06\)
\(\Rightarrow m_M=3,46+0,06.2-0,06.18=2,52\left(g\right)\)
Khi cho M phản ứng với HCl ta có \(n_{H_2}=0,045\)
Xét M chỉ có hóa trị 2,3 nên dễ thấy với hóa trị 2 thì:
\(n_M=n_{H_2}=0,045\Rightarrow M=\frac{2,52}{0,045}=56=Fe\)
Ta có \(\frac{n_M}{n_O}=\frac{0,045}{0,06}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\) CT của oxit là: \(Fe_3O_4\)
a/ Vì sau phản ứng thu được 2 chất rắn nên H2 phản ứng hết
\(n_{H_2}=\frac{8,961}{22,4}\approx0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,4.2=0,8\left(g\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng thì:
\(m=7,2+28,4-0,8=34,8\left(g\right)\)
b/ \(Fe_xO_y+yH_2\left(\frac{0,3y}{x}\right)\rightarrow xFe\left(0,3\right)+yH_2O\)
\(Fe\left(0,3\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(0,3\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\frac{0,3y}{x}=0,4\)
\(\Rightarrow\frac{y}{x}=\frac{0,4}{0,3}=\frac{4}{3}\)
Vậy oxit đó là Fe3O4
Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
....0,1 mol<----------0,1 mol
......FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
......\(\dfrac{0,2}{x}\) mol<------------0,2 mol
......Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,2 mol<---------------------0,2 mol
nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol
mFe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)
mCu = mkim loại - mFe = 17,6 - 11,2 = 6,4 (g)
=> nCu = \(\dfrac{6,4}{64}=0,1\) mol
mCuO = 0,1 . 80 = 8 (g)
=> mFexOy = mhh - mCuO = 24 - 8 = 16 (g)
Ta có: \(\dfrac{0,2}{x}.\left(56x+16y\right)=16\)
\(\Leftrightarrow11,2+\dfrac{3,2y}{x}=16\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3,2y}{x}=4,8\)
\(\Leftrightarrow4,8x=3,2y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3,2}{4,8}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH của oxit sắt: Fe2O3