Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mO(oxit)=24-17,6=6,4 gam\(\rightarrow\)nO=\(\dfrac{6,4}{16}=0,4\left(mol\right)\)
CO+O(oxit)\(\rightarrow\)CO2
\(n_{CO_2}=n_{O\left(oxit\right)}=0,4\left(mol\right)\rightarrow\)\(m_{CO_2}=0,4.44=17,6\left(gam\right)\)
m O/oxit = m giảm = 44,2 – 33,8 = 10,4g
nO =10,4:16 = 0,65
Xét toàn bộ quá trình ta có: số oxi hóa của kim loại không đổi
⇒ ne = 2nO = 1,3 mol
Có nNO3-/muối = ne = 1,3
m muối = mNO3- + mKL = 33,8 + 1,3.62 = 114,4g
Đáp án B.
Đáp án C
Bản chất: CO + Ooxit → CO2
Ta có: mchất rắn ban đầu= mX+ mO (oxit)
→ mO (oxit)= 32,2- 25,0= 7,2 gam
→ nO (oxit)= 0,45 mol= nCO phản ứng
- Quá trình cho electron:
C+2 → C+4+ 2e
0,45 → 0,9 mol
- Quá trình nhận electron:
N+5+ 3e →NO
Theo định luật bảo toàn electron:
ne cho= ne nhận → 0,9= 3.nNO
→ nNO= 0,3 mol→ V= 6,72 lít
nCuO = 0,9
nH2SO4 = 0,088 ⇒ m dd H2SO4 sau = 0,088.98 : 44% = 19,6g
nH2O = (m dung dịch H2SO4 sau – m dung dịch H2SO4 ban đầu )/18
= (19,6 - 8,8)/18 = 0,6
Đặt nCO =a ; nCO2 =b
Áp dụng định luật bảo toàn e khi cho hơi nước qua than nóng đỏ có:
2a + 4b = 2nH2O = 2 × 0,6 =1,2 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn e khi cho X tác dụng với CuO có
2a + 2× nH2 = 2nCu ⇒ 2a + 2nH2O = 2nCu
⇒ a = 0,3 ⇒ b = 0,15
⇒% VCO2 = 0,15 : ( 0,15 + 0,3 + 0,6 ) = 14,29%
Đáp án B
Đáp án A
m bình (1) tăng = mH2O = 7,2 gam → mH = 0,8 gam
m bình (2) tăng = mCO2 = 17,6 gam → mC = 4,8 gam
ð mO = mX – mH – mC = 3,2 gam
ð %m O = 36,36%
Oxit có dạng RaOb
RaOb + bCO \(\rightarrow\) aR + b CO2
Khử oxit bằng CO tức là CO lấy O của oxit tạo thành CO2
\(\rightarrow\)Khối lượng rắn giảm là do O bị lấy đi
\(\rightarrow\)mO=24-17,6=6,4 gam \(\rightarrow\) nO=\(\frac{6,4}{16}\)=0,4 mol
\(\rightarrow\)nO=nCO=nCO2=0,4 mol\(\rightarrow\) mCO2=0,4.44=17,6 gam