K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

Ta có nH2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,3 ( mol )

Fe3O4 + 4H2 \(\rightarrow\) 3Fe + 4H2O

x................4x.......3x.........4x

ZnO + H2 \(\rightarrow\) Zn + H2O

y...........y.........y........y

=> \(\left\{{}\begin{matrix}232x+81y=19,7\\4x+y=0,3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

a, => mFe3O4 = 232 . 0,05 = 11,6 ( gam )

=> mZnO = 81 . 0,1 = 8,1 ( gam )

b, => mFe = 56 . ( 0,05 . 3 ) = 8,4 ( gam )

=> mZn = 65 . 0,1 = 6,5 ( gam )

c,

Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2

0,3........0,3............0,3.........0,3

=> mMg = 0,3 . 24 = 7,2 ( gam )

=> mH2SO4 = 98 . 0,3 = 29,4 ( gam )

=> mH2SO4 cần dùng = 29,4 : 90 . 100 = \(\dfrac{49}{15}\) ( gam )

26 tháng 3 2017

)Mg+H2SO4→MgSO4+H2

....1................1..................1............1(mol)

0,3................0,3................0,3.........0,3(mol)

mMg:0,3.24=7,2(g)

mH2SO4:0,3.98+0,3.98.10%=32.34(g)

22 tháng 6 2023

Tính %m mỗi oxit chứ:v

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4}=x\left(mol\right)\\n_{ZnO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

 x --------> 4x ---> 3x

\(ZnO+H_2\underrightarrow{t^o}Zn+H_2O\)

y ------> y --> y

Có hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}232x+81y=19,7\\4x+y=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\%_{m_{Fe_3O_4}}=\dfrac{232.0,05.100}{19,7}=58,88\%\)

\(\%_{m_{ZnO}}=\dfrac{81.0,1.100}{19,7}=41,12\%\)

\(n_{Fe}=3x=3.0,05=0,15\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\\ n_{Zn}=y=0,1\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

22 tháng 6 2023

Mình lộn chút 

26 tháng 3 2017

a) \(n_{H_2}:\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi x, y lần lượt là số mol của \(Fe_3O_4,ZnO\)

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

1...................4............3............4(mol)

x..................4x.........3x...........4x(mol)

\(ZnO+H_2\rightarrow Zn+H_2O\)

1..............1...........1.........1(mol)

y..............y............y.........y(mol)

Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}232x+81y=19,7\\4x+y=0,3\end{matrix}\right.\)

=>x=0,05

=>y=0.1

\(m_{Fe_3O_4}:232.0,05=11,6\left(g\right)\)

\(m_{ZnO}:19,7-11,6=8,1\left(g\right)\)

b)\(m_{Fe}:56.0,15=8,4\left(g\right)\)

\(m_{Zn}:65.0,1=6,5\left(g\right)\)

c)\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

....1................1..................1............1(mol)

0,3................0,3................0,3.........0,3(mol)

\(m_{Mg}:0,3.24=7,2\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4}:0,3.98+0,3.98.10\%=32.34\left(g\right)\)

26 tháng 3 2017

cumg co mot cach lam khac cua cau a

do la bang cach goi x la so mol cua H2 tham gia vao pthh 1 Fe3O4+4H2 \(\rightarrow\)3Fe+4H2O

so mol cua H2 tham gia vao pthh 2 la 0,3-x mol

24 tháng 3 2017

ta co pthh

Fe3O4+4 H2 \(\rightarrow\)3Fe +4 H2O

ZnO+H2 \(\rightarrow\)Zn + H2O

Theo de bai ta co nH2= \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

goi x la so mol cua H2 tham gia vao pthh 1

so mol cua H2 tham gia vao pthh 2 la 0,3-x mol

theo pthh 1 nFe3O4= \(\dfrac{1}{4}nH2=\dfrac{1}{4}x\) mol

theo pthh 2 nZnO=nH2= 0,3-x mol

theo de bai ta co

232.\(\dfrac{1}{4}x\)+ 81.(0,3-x)=19,7

\(\Leftrightarrow\)58x + 24,3 -81x = 19,7

\(\Leftrightarrow\)-23x=19,7-24,3

\(\Leftrightarrow\)-23x=-4,6

\(\Rightarrow\)x= \(\dfrac{-4,6}{-23}=0,2mol\)

\(\Rightarrow\)nFe3O4=\(\dfrac{1}{4}nH2=\dfrac{1}{4}.0,2=0,05mol\)

nZnO=nH2=0,3-0,2=0,1 mol

\(\Rightarrow\)Khoi luong moi oxit trong hh la

mFe3O4=232.0,05=11,6 g

mZnO= mhh-mFe3O4=19,7-11,6=8,1 g

Theo pthh1 nFe= \(\dfrac{3}{4}nH2=\dfrac{3}{4}.0,2=0,15mol\)

\(\Rightarrow\)mFe= 0,15.56=8,4 g

theo pthh 2 nZn=nH2= 0,1 mol

\(\Rightarrow\)mZn=0,1.65=6,5 g

13 tháng 4 2018

a) CuO + H2 -> Cu + H2O (1)

ZnO + H2 -> Zn + H2O (2)

n\(_{H_2}\) = \(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2 (mol) => m\(H_2\) = 0,2.2 = 0,4 (g)

Theo PT (1) và (2) ta có: n\(H_2O\) = n\(H_2\) = 0,2 (mol)

=> m\(H_2O\) = 0,2.18 = 3,6 (g)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mhh + m\(H_2\) = mkim loại + m\(H_2O\)

=> mhh = 12,9 + 3,6 - 0,4 = 16,1 (g)

b) Gọi mCu là x(g) (0<x<12,9) => nCu = \(\dfrac{x}{64}\) (mol)

Thì mZn là 12,9-x (g) => nZn = \(\dfrac{12,9-x}{65}\) (mol)

Theo PT (1) ta có: n\(H_2\) = nCu = \(\dfrac{x}{64}\) (mol)

Theo PT (2) ta có: n\(H_2\) = nZn = \(\dfrac{12,9-x}{65}\) (mol)

Theo đề bài, n\(H_2\) là 0,2mol nên ta có:

\(\dfrac{x}{64}+\dfrac{12,9-x}{65}=0,2\) <=> x = 6,4 (g)

=> mCu = 6,4 (g)

Vậy: %Cu = \(\dfrac{6,4}{12,9}\).100% \(\approx\) 49,61%

%Zn = 100% - 49,61% = 50,39%

Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hh kim loại Fe và Al cần dùng vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Nếu lấy m(g) hh trên hòa tan hết trong dd HCl thì thấy thoát ra 10,08 lít khí H2 (đktc). Hãy tính m(g) hh kim loại và tính TP% mỗi kim loại trong hh đầu? Bài 6. Khử hoàn toàn hh gồm CuO và Fe2O3 nặng 14g phải dùng hết 5,04 lít khí H2 (đktc). Viết các PTHH xảy ra và tính: a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng b) Khối...
Đọc tiếp

Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hh kim loại Fe và Al cần dùng vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Nếu lấy m(g) hh trên hòa tan hết trong dd HCl thì thấy thoát ra 10,08 lít khí H2 (đktc). Hãy tính m(g) hh kim loại và tính TP% mỗi kim loại trong hh đầu?

Bài 6. Khử hoàn toàn hh gồm CuO và Fe2O3 nặng 14g phải dùng hết 5,04 lít khí H2 (đktc). Viết các PTHH xảy ra và tính:

a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng

b) Khối lượng hh kim loại thu được

c) Để có lượng khí H2 trên phải dùng bao nhiêu gam kim loại Zn và axit HCl

Bài 7. Khử hoàn toàn 19,7g hh gồm Fe3O4 và ZnO cần dùng vừa đủ 6,72 lít H2 (đktc) thu được hh kim loại. Tính:

a) Khối lượng mỗi oxit trong hh ban đầu?

b) Khối lượng mỗi kim loại thu được?

c) Để có lượng H2 trên phải dùng bao nhiêu gam kim loại Mg và axit H2SO4? Biết lượng axit dùng dư 10%

1
28 tháng 4 2020

b6

nH2=V/22,4=5,04/22,4=0,225(mol)

Gọi a,b lần lượt là sô mol của Fe2O3 và CuO

pt1: Fe2O3 + 3H2-t0-> 2Fe +3H2O

cứ::1.................3..........2.............3 (mol)

vậy: a----------->3a------>2a (mol)

pt2: CuO +H2 -t0-> Cu +H2O

cứ:: 1...........1.............1........1 (mol)

vậy: b--------->b-------->b (mol)

từ 2pt và đề ta có:

160a+80b=14

3a+b=0,225

=> a=0,05(mol) ;b=0,075(mol)

=> mFe=n.M=0,05.56=2,8(g)

mCu=n.M=0,075.64=4,8(g)

=> mhh hai kim loại= mFe +mCu=2,8+4,8=7,6(g)

c) Pt3: Zn +2HCl -> ZnCl2 +H2

cứ::;; 1............2...........1..........1 (mol)

vậy: 0,225<---0,45<---0,225<--0,225(mol)

=> mZn=n.M=0,225.65=14,625(g)

mHCl=n.M=0,45.36,5=16,425(g)

b7

a) nH2:6,7222,4=0,3(mol)

Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe3O4,ZnO

Fe3O4+4H2→3Fe+4H2O

1...................4............3............4(mol)

x..................4x.........3x...........4x(mol)

ZnO+H2→Zn+H2O

1..............1...........1.........1(mol)

y..............y............y.........y(mol)

Ta có:

{232x+81y=19,74

x+y=0,3

=>x=0,05

=>y=0.1

mFe3O4:232.0,05=11,6(g

mZnO:19,7−11,6=8,1(g)

b)mFe:56.0,15=8,4(g)

mZn:65.0,1=6,5(g)

c)Mg+H2SO4→MgSO4+H2

....1................1..................1............1(mol)

0,3................0,3................0,3.........0,3(mol)

mMg:0,3.24=7,2(g)mMg:0,3.24=7,2(g)

mH2SO4:0,3.98+0,3.98.10%=32.34(g)

18 tháng 2 2022

undefined

18 tháng 2 2022

Hình như còn câu c

Bài 1 : Khử hoàn toàn 20g hh A gồm Fe2O3 vá CuO = khí H2 ở nhiệt độ cao thu đc hh kim loại và hơi nước . Biết Fe2O3 chiếm 80% khối lượng hh A a, Viết các PTHH b, Tính thể tích H2 ( đktc ) đã dùng c, Tính khối lượng hh B thu đc Bài 2 : Cho hh X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng với khí H2 ở nhiệt độ cao thu đc 26,4g hh kim loại Y trong đó khối lượng Cu gấp 1,2 lần khối lượng Fe.a, Tính thể tích H2 ( đktc )...
Đọc tiếp

Bài 1 : Khử hoàn toàn 20g hh A gồm Fe2O3 vá CuO = khí H2 ở nhiệt độ cao thu đc hh kim loại và hơi nước . Biết Fe2O3 chiếm 80% khối lượng hh A 

a, Viết các PTHH 

b, Tính thể tích H2 ( đktc ) đã dùng 

c, Tính khối lượng hh B thu đc 

Bài 2 : Cho hh X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng với khí H2 ở nhiệt độ cao thu đc 26,4g hh kim loại Y trong đó khối lượng Cu gấp 1,2 lần khối lượng Fe.

a, Tính thể tích H2 ( đktc ) cần dùng .

b, Tính khối lượng hh X và thành phần % theo khối lượng các chất trong X 

Bài 3 : Dùng khí CO để khử hoàn toàn 31,2g hh gồm CuO và Fe3O4 , trong hh này khối lượng Fe3O4 nhiều hơn khối lượng CuO là 15,2g 

a, Tính khối lượng các kim loại thu đc 

b, Tính thể tích CO đã phản ứng và thể tích CO2 thu đc ( đktc ) 

            Mong các cao nhân giúp em gấp , 2 hôm nữa em phải nộp bài :( 

 

3

Bài 1:

a) PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+2H_2O\)

                \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=20\cdot80\%=16\left(g\right)\\m_{CuO}=20-16=4\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}+n_{CuO}=0,35\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,35\cdot22,4=7,84\left(l\right)\)

c) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{Cu}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{hhB}=m_{Fe}+m_{Cu}=0,2\cdot56+0,05\cdot64=14,4\left(g\right)\)

       

Bài 2:

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)

            \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

a) Vì khối lượng Cu bằng \(\dfrac{6}{5}\) khối lượng Fe 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=\dfrac{26,4}{6+5}\cdot6=14,4\left(g\right)\\m_{Fe}=26,4-14,4=12\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=\dfrac{14,4}{64}=0,225\left(mol\right)\\n_{Fe}=\dfrac{12}{56}=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}+n_{Cu}=\dfrac{9}{28}+0,225=\dfrac{153}{280}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{153}{280}\cdot22,4=12,24\left(l\right)\)

b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{3}{28}\left(mol\right)\\n_{CuO}=n_{Cu}=0,225\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=\dfrac{3}{28}\cdot160\approx17,14\left(g\right)\\m_{CuO}=0,225\cdot80=18\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{hh}=35,14\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{17,14}{35,14}\cdot100\%\approx48,78\%\\\%m_{CuO}=51,22\%\end{matrix}\right.\)