Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CO} = n_{CO_2} = n_{BaCO_3} = \dfrac{94,56}{197} = 0,48(mol)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{kim\ loại} = m_{oxit} + m_{CO} - m_{CO_2} = 27,84 + 0,48.28 -0,48.44 = 20,16(gam)\)
\(n_{H_2} = \dfrac{8,064}{22,4} = 0,36(mol)\)
2R + 2nHCl → 2RCln + nH2
\(\dfrac{0,72}{n}\).............................0,36...........(mol)
Suy ra: \(\dfrac{0,72}{n}\).R = 20,16 ⇒ R = 28n. Với n = 2 thì R = 56(Fe)
CO + Ooxit → CO2
0,48.....0,48...............(mol)
Ta có: \(\dfrac{n_{Fe}}{n_O} = \dfrac{0,36}{0,48} = \dfrac{3}{4}\). Vậy oxit sắt là Fe3O4
Để xác định oxit kim loại chưa rõ hoá trị trong bài toán này, ta cần sử dụng phương pháp tính toán dựa trên phản ứng hóa học.
Ta biết rằng muối được tạo thành từ phản ứng giữa oxit kim loại với axit clohidric (HCl). Với số mol muối thu được là n = 38g / (khối lượng mol muối), ta cần tìm khối lượng mol muối để tính toán số mol oxit kim loại ban đầu.
Theo phương trình phản ứng, ta biết rằng số mol muối bằng số mol oxit kim loại ban đầu. Vậy số mol oxit kim loại ban đầu cũng là n.
Số mol oxit kim loại ban đầu có thể tính bằng công thức: n = (số mol axit) x (tỷ lệ mol axit và muối) = (nồng độ axit) x (thể tích axit) x (tỷ lệ mol axit và muối)
Trong trường hợp này, ta có nồng độ axit HCl là 1M và thể tích axit HCl là 800ml. Tỷ lệ mol axit và muối là 1:1 theo phương trình phản ứng.
Vậy số mol oxit kim loại ban đầu là: n = 1M x 800ml x 1 = 800 mol
Tiếp theo, ta cần tìm khối lượng mol oxit kim loại ban đầu bằng cách sử dụng tỷ lệ khối lượng mol và số mol của chất.
Khối lượng mol oxit kim loại ban đầu có thể tính bằng công thức: m = n x khối lượng mol oxit
Vậy khối lượng mol oxit kim loại ban đầu là: m = 800 mol x (khối lượng mol oxit)
Cuối cùng, ta cần tìm tên của oxit kim loại chưa rõ hoá trị. Để làm điều này, cần biết khối lượng mol oxit và so sánh với các khối lượng mol của các oxit kim loại có thể có.
Tóm lại, để xác định oxit kim loại chưa rõ hoá trị, ta cần tính số mol oxit kim loại ban đầu, sau đó tính khối lượng mol oxit kim loại ban đầu. Cuối cùng, so sánh khối lượng mol oxit kim loại ban đầu với các khối lượng mol oxit kim loại có thể có để xác định tên của oxit kim loại.
`a)`
Oxit: `Fe_xO_y`
`Fe_xO_y+yCO` $\xrightarrow{t^o}$ `xFe+yCO_2`
`CO_2+Ca(OH)_2->CaCO_3+H_2O`
Theo PT: `n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=7/{100}=0,07(mol)`
`->n_{Fe_xO_y}={n_{CO_2}}/y={0,07}/y(mol)`
`->M_{Fe_xO_y}={4,06}/{{0,07}/y}=58y`
`->56x+16y=58y`
`->x/y={42}/{56}=3/4`
`->` Oxit: `Fe_3O_4`
`b)`
`n_{Fe_3O_4}={4,06}/{232}=0,0175(mol)`
`2Fe_3O_4+10H_2SO_4->3Fe_2(SO_4)_3+SO_2+10H_2O`
Đề thiếu.
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
\(n_{Cl_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)
PTHH: \(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)
0,225-->\(\dfrac{0,45}{n}\)
=> \(M_{MCl_n}=M_M+35,5n=\dfrac{20,025}{\dfrac{0,45}{n}}\)
=> MM = 9n (g/mol)
Xét n = 1 => L
Xét n = 2 => L
Xét n = 3 => MM = 27(g/mol) => M là Nhôm (Al)
Gọi x là hoá trị của M (x:nguyên, dương)
\(2M+xCl_2\rightarrow\left(t^o\right)2MCl_x\\ n_{Cl_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{MCl_x}=\dfrac{0,225.2}{x}=\dfrac{0,45}{x}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{MCl_x}=\dfrac{20,025}{\dfrac{0,45}{x}}=44,5x\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét các TH x=1;x=2;x=3 => Thấy x=3 là thoả mãn
=> MClx là MCl3 và KLR sẽ bằng 133,5
=> M là Nhôm (Al=27)
Trong G dùng phương pháp đường chéo
ta được
NO2 ( amol) 13,42
30,58
N2O4 ( b mol) 2,58 ( thêm mũi tên chỉ xuống chỉ lên hộ)
Ta có:
a:b = 1:1 và a + b =0,06
=> a = b =0,03
Theo định luật bảo toàn electron
\(n_{enhận}=0,09\left(mol\right)\Rightarrow n_M=\dfrac{0,09}{n}\)
\(\Rightarrow M=18,67n\) khi n = 3
thì M là 56 ( M là Fe)
-Oxit sắt có chứa 27,59% oxi nên đó là Fe3O4
- cho Zn vào dd B , xảy ra pứ:
\(4Zn+NO^-_3+7OH^-\rightarrow4ZnO_4^-+NH_3+2H_2O\left(1\right)\)
Và : \(Zn+2OH^-\rightarrow ZnO^{2-}_2+H_2\left(2\right)\)
=> nZn = 0,37 (mol)
Theo định luật bảo toàn:
nNH3 = 0,09 => nZn (1)
= 0,36 (mol) ; nZn (2) = 0,01 (mol)
=> nH2 = 0,01 (mol) , VH2 = 2,24 (lít)
PTHH:
\(M+H_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_x+H_2\left(1\right)\)
\(M+O_2\rightarrow M_2O_x\left(2\right)\)
Phần 1:
\(n_{SO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có: \(m_{M_2\left(SO_4\right)_x}=m_M+m_{SO_4}\Leftrightarrow m_1=\dfrac{m}{2}+0,2.96=\dfrac{m}{2}+19,2\left(3\right)\)
Phần 2:
Ta có: \(m_O=m_{M_2O_x}-m_M=m_2-\dfrac{m}{2}\Rightarrow n_O=\dfrac{m_2}{16}-\dfrac{m}{32}\left(mol\right)\)
Lại có: \(n_{SO_4\left(1\right)}=x.n_{M_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{x}{2}.n_M=x.n_{M_2O_x}=n_{O\left(2\right)}\)
\(\Leftrightarrow0,2=\dfrac{m_2}{16}-\dfrac{m}{32}\)
\(\Leftrightarrow3,2=m_2-\dfrac{m}{2}\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m}{2}+3,2\left(4\right)\)
Từ \(\left(3\right)\) và \(\left(4\right)\Rightarrow m_1-m_2=16\)
\(Đặt:CT:M_xO_y\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(M_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xM+yH_2O\)
\(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0.15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_M=m_{oxit}-m_O=12-0.15\cdot16=9.6\left(g\right)\)
\(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)
\(\dfrac{0.3}{n}....0.15\)
\(M_M=\dfrac{9.6}{\dfrac{0.3}{n}}=32n\)
\(BL:\) \(n=2\Rightarrow M=64\)
\(CT:CuO\)