Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
CTHH: FexOy
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{56x+16y}\left(mol\right)\)
PTHH: FexOy + yCO --to--> xFe + yCO2
\(\dfrac{16}{56x+16y}\)--------->\(\dfrac{16x}{56x+16y}\)
=> \(\dfrac{16x}{56x+16y}.56=16-4,8=11,2\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow Fe_2O_3\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
0,1------>0,3--------------->0,3
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,3----->0,3
=> \(m_{CaCO_3}=0,3.100=30\left(g\right)\)
b) nCO (thực tế) = 0,3.110% = 0,33(mol)
=> VCO = 0,33.22,4 = 7,392(l)
Oxit sắt : FexOy
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CO_2} = n_{CaCO_3} =\dfrac{22,5}{100} = 0,225(mol)\\ Fe_xO_y + yCO \xrightarrow{t^o} xFe + yCO_2\\ n_{oxit} = \dfrac{n_{CO_2}}{y} = \dfrac{0,225}{y}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,225}{y}(56x + 16y) = 12\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH của oxit : Fe2O3
nFe = 11,2/56 = 0,2 mol , Gọi CT Oxit sắt là Fe2OnII
PTPƯ: Fe2On + nCO ---> 2Fe + nCO2
0,2 mol Fe -----> 0,1 mol Fe2On
MFe2On =16/0,1= 160 g/mol
⇒ 112 + 16n = 160 ⇒ 16n =48 ⇒n=3
⇒ CTHH: Fe2O3
a. áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố
=> 4,8 g là khối lượng O trong oxit sắt
=> nO = 0,3 ; nFe = 0,2
CT oxit sắt là Fe2O3
b. Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
nCO = 0,3 mol
dùng dư 10% => nCO = 0,3 x 110% = 0,33 mol
CÂU C BN TỰ LM NHA, LƯỜI WÁ
Gọi công thức oxit sắt:Fex0y.
Fex0y+yCO=>xFe+yC02
0.2/x------------>0.2(mol)
_Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu:
=>mFe=16-4.8=11.2(g)
=>nFe=11.2/56=0.2(mol)
=>n(Fex0y)=0.2/x(mol)
Mà nFex0y=16/(56x+16y) (mol)
=>16x=0.2(56x+16y)
<=>4.8x=3.2y
<=>x/y=2/3
Vậy công thức oxit sắt là Fe203.
_Khí sinh ra là C02 cho tác dụng với dd NaOH:
nC02=0.2*3=0.6(mol)
_Khối lượng dd tăng cũng chính là khối lượng C02 tham gia:
C02+2NaOH=>Na2S03+H20
0.6--->1.2-------->0.6(mol)
=>mC02=0.6*44=26.4(g)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của oxit là XaOb
PTHH: XaOb + bCO --to--> aX + bCO2
\(\dfrac{0,2}{b}\)<---------------\(\dfrac{0,2a}{b}\)<-0,2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,2<------0,2
=> \(M_{X_aO_b}=a.M_X+16b=\dfrac{16,2}{\dfrac{0,2}{b}}=81b\left(g/mol\right)\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{65}{M_X}\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 2nHCl --> 2XCln + nH2
\(\dfrac{0,4}{n}\)<---------------------0,2
=> \(\dfrac{0,2a}{b}=\dfrac{0,4}{n}\)
=> \(\dfrac{13}{M_X}=\dfrac{0,4}{n}\) => \(M_X=\dfrac{65}{2}n\left(g/mol\right)\)
- Nếu n = 1 => Loại
- Nếu n = 2 => MX = 65 (g/mol)
=> X là Zn
\(\dfrac{x}{y}=1\) => CTHH: ZnO
- Nếu X = 3 => Loại
Vậy CTHH của oxit là ZnO
Gọi oxit kim loại là MxOy.
MxOy + yCO → xM + yCO2
nCaCO3 = 0,2 mol → nCO2 = 0,2 mol
Số mol của oxi có trong oxit = số mol CO = số mol CO2 = 0,2 mol
→ khối lượng của oxi có trong oxit là 0,2.16 = 3,2 gam
mO + mM = 16,2 gam → mM = 13 gam
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
0,2.2/n ← 0,2 mol
mM = 13 gam, nM = 0,4/n mol
→ M = 13.n/0,4 = 32,5n
Xét n = 1 → M = 32,5 (loại)
n = 2 → M = 65 → M là Zn
nZn : nO = 1 : 1 → Công thức của oxit là ZnO
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{200}{100}=2\left(mol\right)\)
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
2 2
\(n_{Fe}=\dfrac{266}{56}=4,75\left(mol\right)\)
PTHH:
Fe2O3 + 3CO --to--> 3CO2 + 2Fe
\(\dfrac{1}{3}\) 2 2 \(\dfrac{2}{3}\)
=> nFe (H2) = \(4,75-\dfrac{2}{3}=\dfrac{49}{12}\left(mol\right)\)
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
\(\dfrac{49}{24}\) 6,125 \(\dfrac{49}{12}\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{CO}=2.22,4=44,8\left(l\right)\\V_{H_2}=6,125.22,4=137,2\left(l\right)\\m_{Fe_2O_3}=\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{49}{24}\right).160=380\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi CT của oxit cần tìm là RxOy
RxOy+yCO→xR+yCO2 (1)
CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O (2)
Vì Ca(OH)2 dư nên nCO2=n↓=0,07 mol
Theo PTHH (1), nO trong oxit=nCO2=0,07 mol
→mO trong oxit=0,07.16=1,12 g
→mR trong oxit=4,06−1,12=2,94 g
+) Cho kim loại R tác dụng với dung dịch HCl
PTHH: 2R+2nHCl→2RCln+nH2 (3)
Ta có: nH2=0,0525 mol
Theo (3), nR=\(\dfrac{2}{n}\)H2=\(\dfrac{0,105}{n}\)
→\(\dfrac{0,105}{n}R\)=2,94→R=28n
Chỉ có cặp nghiệm duy nhất thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=56\left(Fe\right)\end{matrix}\right.\)
→nFe=0,0525 mol
Khi đó ta có: \(\dfrac{x}{y}:\dfrac{nFe}{nO}:\dfrac{0,0525}{0,07}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy CT của oxit kim loại cần tìm là: Fe3O4
gọi CTTQ của oxit sắt cần tìm là Fe2Ox
có: nCaCO3= \(\frac{20}{100}\)= 0,2( mol)
PTPU
Fe2Ox+ xCO\(\xrightarrow[]{to}\) 2Fe+ xCO2
.\(\frac{0,2}{x}\)..................................0,2.... mol
Ca(OH)2+ CO2\(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\)+ H2O
...................0,2..........0,2................. mol
\(\Rightarrow\) MFe2Ox= \(\frac{11,6}{\frac{0,2}{x}}\)= 58x( g/mol)
\(\Rightarrow\) 56. 2+ 16x= 58x
\(\Rightarrow\) x= \(\frac{8}{3}\)
\(\Rightarrow\) CTHH: Fe3O4
bạn gọi CTTQ của oxit sắt là Fe2Ox là chưa đúng, vẫn có CTHH là Fe3O4 mà bạn
Gọi CT cử oxit sắt là \(Fe_xO_y\)
PT: \(Fe_xO_y+yCO->yCO2+xFe\left(1\right)\)
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO3+H_2O\left(2\right)\)
=>\(n_{FexOy}=nCaCO3=0.2mol\)
=>\(n_{FexOy}=\dfrac{1}{y}n_{CO2}=\dfrac{0,2}{y}\)mol
=> \(m_{FexOy}=\left(56x+16y\right).\dfrac{0,2}{y}=11,6g\)
Giải ra: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
=> CT: \(Fe_3O_4\)
Gọi CTTQ: FexOy
nCaCO3 = \(\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)
Pt: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
0,2 mol<-----------------0,2 mol
......FexOy + yCO --to--> xFe + yCO2
.....\(\dfrac{0,2}{y}\) mol<---------------------0,2 mol
Ta có: \(11,6=\dfrac{0,2}{y}.\left(56x+16y\right)\)
\(\Leftrightarrow11,6=\dfrac{11,2x}{y}+3,2\)
\(\Leftrightarrow11,2x=8,4y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{8,4}{11,2}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy CTHH: Fe3O4