Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2
x------1,5x
Mg+H2SO4----->MgSO4+H2
y-----y
n\(_{H2SO4}=\frac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)
Theo bài ra ta có pt
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+24y=7,8\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
%m\(_{Al}=\frac{0,2.27}{7,8}.100\%=69,23\%\)
%m\(_{Mg}=100-69,23=30,77\%\)
B1
300 ml = 0,3 l
n H2SO4 = CM.V = 0,1.0,3 = 0,03 mol
H2SO4 --> 2H(+) + SO4(2-)
0,03 -------> 0,06 -------> 0,03 (mol)
2H(+) + O(2-) --> H2O
0,06 ---> 0,03 (mol)
Vậy khối lượng muối Sufat là : 2,81 + 0,03.96 - 0,03.16 = 5,21 g
nCO = \(\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
Pt: .ZnO + CO --to--> Zn + CO2
......CuO + CO --to--> Cu + CO2
......Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
Theo pt: nO (oxit) = nO (CO) = 0,35 mol
mkim loại = moxit - mOxi = 24,1 - 0,35 . 16 = 18,5 (g)
\(PbO+H_2\rightarrow^{t^o}Pb+H_2O\)
\(CuO+H_2\rightarrow^{t^o}Cu+H_2O\)
\(672ml=0,672l\)
\(n_{H_2}=\frac{0,672}{22,4}=0,03mol\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{Cu}\\y\left(mol\right)=n_{Pb}\end{cases}}\)
Có \(n_{H_2}=n_{Cu}+n_{Pb}=x+y=0,03mol\left(1\right)\)
m sau phản ứng \(=m_{Cu}+m_{Pb}=64x+207y=3,35g\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) có \(x=0,02\) và \(y=0,01\)
\(\%m_{Cu}=\frac{0,02.64}{3,35}.100\approx38,2\%\)
\(\%m_{Pb}=100\%-38,2\%=61,8\%\)
- Chất rắn không tan là Cu
\(\Rightarrow\) %Cu = \(\dfrac{3.100}{21,6}\)\(\approx\) 13,9%
\(\Rightarrow\) mhh Zn và Fe = 21,6 - 3 = 18,6
nH2 = 0,3 mol
Đặt nZn = x (mol); nFe = y (mol); ( x, y > 0 )
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2 (1)
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2 (2)
Từ (1)(2) ta có hệ pt
\(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=18,6\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) %Zn = \(\dfrac{0,2.65.100}{21,6}\) \(\approx\) 60,2%
\(\Rightarrow\) %Fe = \(\dfrac{0,1.56.100}{21,6}\) \(\approx\) 25,9%
\(\Rightarrow\) mhh muối = ( 0,2.161 ) + ( 0,1.152 ) = 47,4 (g)
\(\Rightarrow\) %ZnSO4 = \(\dfrac{0,2.161.100}{47,4}\) \(\approx\) 67,9%
\(\Rightarrow\) %FeSO4 = \(\dfrac{0,1.152.100}{47,4}\) \(\approx\) 32,1%
Bài 1: V Oxi đã chính xác chưa?
Bài 2: số mol nước = 0,013mol => Tổng thể tích H2 sinh ra = 0,013. 22,4 + 1,9488 = 2,24 lít. => số mol H2 = 0,1 mol = nFe và nFeO + 3nFe2O3 = 0,013
Gọi số mol mỗi chất lần lượt là x, y, z. ta có:
56x + 72y + 160z = 6,48.
x = 0,1
y + 3z = 0,013
=> x = 0,1. y = 0,01. z = 0,001
PTHH:
CuO + H2 →→ Cu + H2O (1)
FexOy + yH2 →→ xFe + yH2O (2)
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl →→ FeCl2 + H2 (3)
Số mol Hidro là: 0,448 : 22,4 =0,2 mol
Theo PTHH (3):
Số mol Fe bằng số mol H2 nên số mol Fe là 0,02 mol
Khối lượng Fe là: 0,02.56= 1.12 gam
Vì lượng sắt phản ứng hết nên khối lượng sắt ở phương trình 3 bằng khối lượng sắt ở phương trình 2
Mà khối lượng của Cu + Fe là 1,76g
mCu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g
Số mol Cu là 0,64 :64 = 0,01 mol
Theo PTHH (1)
Số mol CuO bằng số mol Cu nên
số mol CuO là 0,01 mol
Khối lượng CuO là 0,01.80 = 0,8g
Khối lượng FexOy là 2,4 - 0,8 = 1,6g
Vì số mol của CuO bằng số mol FexOy (giả thiết) nên số mol FexOy là 0,01 mol
Khối lượng mol của FexOy là 1,6 : 0,01 = 160 (g/mol)
Lập hệ phương trình về FexOy và giải hệ phương trình ta được( quan hệ về Khối lượng và khối lượng mol)
x= 2
y= 3
Công thức hóa học của Oxit : Fe2O3
CuO +H2-->Cu+H2O
x(80x)------x(64x)
Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O
160y--------------112y
Theo bài ra ta có hệ pt
\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=24\\64x+112y=17,6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
%m\(_{CuO}=\frac{80.0,1}{24}.100\%=33,33\%\)
%m\(_{Fe2O3}=100-33,33=66,67\%\)