Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt a là hoá trị kim loại M cần tìm (a: nguyên, dương)
\(M_2O_a+aH_2\rightarrow\left(t^o\right)2M+aH_2O\left(1\right)\\ 2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\left(2\right)\\Ta.có:n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2\left(1\right)}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_M=3,48-0,06.16=2,52\left(g\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=0,045\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{M\left(2\right)}=\dfrac{0,045.2}{a}=\dfrac{0,09}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,09}{a}}=28a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét các TH: a=1; a=2; a=3; a=8/3 thấy a=2 thoả mãn khi đó MM=56(g/mol), tức M là Sắt (Fe=56)
Đặt CTTQ của oxit sắt cần tìm là FemOn (m,n: nguyên, dương)
\(n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045\left(mol\right)\\n_O=0,06\left(mol\right)\)
=> m:n= 0,045:0,06=3:4
=>m=3;n=4
=> CTHH oxit: Fe3O4 (Sắt từ oxit)
-Em chỉ mới lập được phương trình hóa học tổng quát thôi, em chưa tính được.
Câu 1:
A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O
2A+48...................2A
16..........................11.2
<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A
=> A = 56
Vậy A là : Fe
đó là 2 bài riêng biệt
Xác định tên nguyên tố
Bài 1.Dùng H2 khử 16gam oxit kim loại hóa trị III, thu được 11,2gam kim loại A. Xác định A
Bài 2.Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại M biết M hóa trị III
nH2 (khử)= 1,344/22,4= 0,06 mol
nH2 (axit)= 1,008/22,4= 0,045 mol
nH2(khử)= nO(bị khử)
=> mO (bị khử)= 0,06.16= 0,96g
=> mM= 3,48-0,96= 2,52g
2M+ 2nHCl -> 2MCln+ nH2
nH2 (axit)= 0,045 mol => nM= 0,09/n mol
=> MM= 28n
n=2 => M=56. Vậy M là Fe
Mặt khác:
nFe= nH2(axit)= 0,045 mol
nO (bị khử)= 0,06 mol
nFe : nO= 3:4
Vậy oxit sắt là Fe3O4
Bài 24:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)
Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)
=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> A là Mg
Bài 25:
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 24.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,15 0,15 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)
\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )
=> A là Magie ( Mg )
Bài 25.
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)
\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol
=> A là nhôm ( Al )
Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)
⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)
Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)
Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.
PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)
Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)
Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)
Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)
⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.
PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)
Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy: Oxit đó là Fe2O3.
Bạn tham khảo nhé!
\(CT:Fe_xO_y\)
\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{^{t^o}}xFe+yH_2O\left(1\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\)
\(n_{Fe}=n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{4.032}{22.4}=0.18\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{y}{x}\cdot n_{Fe}=\dfrac{5.376}{22.4}=0.24\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}\cdot0.18=0.24\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
\(CT:Fe_3O_4\)
\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0.18}{3}\cdot232=13.92\left(g\right)\)
Gọi tên kim loại cần tìm là R.
Khử 6,4 (g) \(R_xO_y\) cần \(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
\(R_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xR+yH_2O\) (1)
\(\dfrac{0,12}{y}\)<-0,12->\(\dfrac{0,12x}{y}\)->0,12
\(xR+2yHCl\rightarrow xRCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2\left(2\right)\)
\(\dfrac{0,08x}{y}\)<------------------------0,08
\(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
Từ (1), (2) có: \(\dfrac{0,12x}{y}=\dfrac{0,08x}{y}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,08x}{y}:0,12=\dfrac{0,08x}{0,12y}=\dfrac{2x}{3y}\)
\(\Rightarrow x=2;y=3\)
\(\Rightarrow\dfrac{6,4}{R_2O_3}=\dfrac{0,12}{y}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6,4}{\left(2R+48\right)}=\dfrac{0,12}{3}\)
\(\Rightarrow R=56\)
Vậy tên kim loại là Fe (sắt).