K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2022

a.b.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

0,1    <     0,6                                     ( mol )

0,1            0,3               0,2                        ( mol )

\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,2.56=11,2g\)

c.\(n_{H_2}=0,6-0,3=0,3mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

 0,3      0,3                         ( mol )

\(m_{CuO}=n_{CuO}.M_{CuO}=0,3.80=24g\)

7 tháng 2 2021

Ta có : \(n_{Fe2O3}=\frac{m}{M}=\frac{16}{160}=0,1\)

PTHH phản ứng : Fe2O3 + H2 -----> Fe + H2O

=> Cân bằng PTHH : Fe2O3 + 3H2 -----> 2Fe + 3H2O

Tỉ lệ hệ số chất tham    1      :   3        :    2     :   3

gia và sản phẩm        0,1         0,3          0,2    :  0,3 

                                   mol        mol      mol         mol

=>  VH2 \(=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)                                                                   

=> mFe = n.M = 0,2 . 56 = 11,2 (g)

7 tháng 4 2021

nH2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol) 

Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O 

0.1_____0.3______0.2 

mFe2O3 = 0.1*160 = 16 (g) 

mFe = 0.2*56 = 11.2 (g) 

13 tháng 12 2016

a ) \(n_{Fe_2O_4}=\frac{23,2}{232}=0,1\) mol

\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^0}3Fe+4H_2O\)

0,1 -> 0,4 -> 0,3

\(\Rightarrow n_{H_2}=4n_{Fe_3O_4}=0,4\) mol \(\Rightarrow V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\) lít

b ) \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=0,3\) mol \(\Rightarrow m_{Fe}=56.0,3=16,8\) gam.

20 tháng 3 2023

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

_____0,3_____0,9___0,6____0,9 (mol)

a, \(m_{Fe}=0,6.56=33,6\left(g\right)\)

b, \(V_{H_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)

c, PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=0,9\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)

20 tháng 3 2023

cảm ơn bạn rất nhiều hehe

31 tháng 1 2021

a) \(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)

b) \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh : \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe_3O_4}=\frac{0,1}{3}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_3O_4}=232\cdot\frac{0,1}{3}\approx7,73\left(g\right)\)

c) Theo pthh : \(n_{O2\left(pứ\right)}=\frac{2}{3}n_{Fe}=\frac{0,2}{3}\left(mol\right)\)

=> \(n_{O2\left(can.dung\right)}=\frac{0,2}{3}\div100\cdot120=0,08\left(mol\right)\)

=> \(V_{O2\left(can.dung\right)}=0,08\cdot22,4=1,792\left(l\right)\)

câu 1: cho 16 gam sắt ( I I I) oxit Fe2O3 khử hoàn toàn bằng khí hiđro. sau phản ứng thu được sắt và hơi nước A. tính khối lượng sắt tạo thành B. nếu cần lượng khí hiđro trên phải dùng bao nhiêu gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđri câu 2: cho sắt ( I I I) oxit Fe2O3 khử hoàn toàn bằng khí hiđro.sau phản ứng thu được 28 gam sắt với hơi nước A. tính khối lượng sắt(I I I) cần...
Đọc tiếp

câu 1: cho 16 gam sắt ( I I I) oxit Fe2O3 khử hoàn toàn bằng khí hiđro. sau phản ứng thu được sắt và hơi nước

A. tính khối lượng sắt tạo thành

B. nếu cần lượng khí hiđro trên phải dùng bao nhiêu gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđri

câu 2: cho sắt ( I I I) oxit Fe2O3 khử hoàn toàn bằng khí hiđro.sau phản ứng thu được 28 gam sắt với hơi nước

A. tính khối lượng sắt(I I I) cần dùng

B.nếu cần lượng khí hiđro trên phải dùng bao nhiêu gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđri

câu 3: cho 32 gam CuO khử bởi khí hiđro thu được đồng và nước

A. tính khối lượng đồng tạo thành

B. nếu đem đốt khí hiđro trên trong khí oxi. tính khối lượng nước tạo thành

câu 4: cho CuO khử bởi khí hiđro thu được 12,8 gam đồng và nước

A. tính khối lượng đồng (I I ) cần dùng

B. nếu đem đốt khí hiđro trên trong khí oxi. tính khối lượng nước tạo thành

mấy bài này thầy giải mình không hiểu mấy bạn chỉ dùm nha

mình cảm ơn

5

1.a.PTHH:Fe2O3+3H2----->2Fe+3H2O (1)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH (1):\(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=n.M=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

b.Theo PTHH (1):\(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)

PTHH:Zn+2HCl----->ZnCl2+H2(2)

Theo PTHH (2):\(n_{Zn}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{Zn}=n.M=0,3.65=19,5\left(g\right)\)

9 tháng 4 2018

Câu 1:

nFe2O3 = \(\dfrac{16}{160}=0,1\) mol

Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

0,1 mol--> 0,3 mol----> 0,2 mol

.....Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

0,3 mol<--------------------0,3 mol

mFe tạo thành = 0,2 . 56 = 11,2 (g)

mZn cần dùng = 0,3 . 65 = 19,5 (g)

5 tháng 9 2016

a. áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố 
=> 4,8 g là khối lượng O trong oxit sắt
=> nO = 0,3 ; nFe = 0,2
CT oxit sắt là Fe2O3
b. Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
nCO = 0,3 mol
dùng dư 10% => nCO = 0,3 x 110% = 0,33 mol

CÂU C BN TỰ LM NHA, LƯỜI WÁoaoa

 
 
5 tháng 9 2016

Gọi công thức oxit sắt:Fex0y. 
Fex0y+yCO=>xFe+yC02 
0.2/x------------>0.2(mol) 
_Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu: 
=>mFe=16-4.8=11.2(g) 
=>nFe=11.2/56=0.2(mol) 
=>n(Fex0y)=0.2/x(mol) 
Mà nFex0y=16/(56x+16y) (mol) 
=>16x=0.2(56x+16y) 
<=>4.8x=3.2y 
<=>x/y=2/3 
Vậy công thức oxit sắt là Fe203. 

_Khí sinh ra là C02 cho tác dụng với dd NaOH: 
nC02=0.2*3=0.6(mol) 
_Khối lượng dd tăng cũng chính là khối lượng C02 tham gia: 
C02+2NaOH=>Na2S03+H20 
0.6--->1.2-------->0.6(mol) 
=>mC02=0.6*44=26.4(g)

4 tháng 5 2022

FeO+H2-to>Fe+H2O

0,1------0,1----0,1

n FeO=0,1 mol

=>VH2=0,1.22,4=2,24l

=>m Fe=0,1.56=5,6g

11 tháng 3 2019

Đề kiểm tra Hóa học 8