Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.PTHH: FexOy + yCO \(\underrightarrow{t^o}\) xFe + yCO2
mFexOy = 16g
Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 4,8g, suy ra mO = 4,8g.
=> mFe = mFexOy - mO = 11,2
=> nFe = 11,2/56=0,2mol và nO = 4,8/16=0,3
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy công thức oxit là Fe2O3.
b.PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ➝ CaCO3 + H2O
Ta có : nCaCO3= nCO2 = nO = 0,3mol
=> mCaCO3 = 30g
c. Lượng CO dư 10% so với lý thuyết.
nCOlý thuyết = nCO2 = 0,3
nCOthực thế = nCOlý thuyết *110/100 = 0,33 mol
=> VCO = 7,392 lít
a) Đặt CTHHTQ của oxit sắt là : FexOy
PTHH 1 :
\(FexOy+yCO-^{t0}->xFe+yCO2\uparrow\)
Ta có :
m(giảm)= mO = mFexOy - mFe => mFe = 16 - 4,8 = 11,2 (g) => nFe = 0,2 (mol)
mO(trong oxit ) = 4,8(g) => nO = 0,3 (mol)
Ta có : \(\dfrac{nFe}{nO}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH là Fe2O3 => nFe2O3 = 0,1 (mol) => nCO2 = 0,1 (mol)
b) \(PTHH\left(2\right):CO2+Ca\left(OH\right)2->CaCO3\downarrow+H2O\)
Theo PTHH 2 ta có : nCaCO3 = nCO2 = 0,1(mol)
=> mkt = mCaCO3 = 0,1.100 = 10((g)
a) Gọi số mol của FeCO3: x (mol) ;
số mol của FeS2: y (mol)
4FeCO3 + O2 → Fe2O3 + 4CO2↑
x → 0,25x → x (mol)
4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑
y → 2,75y → 2y (mol)
∑ nO2 = 0,25x + 2,75y (mol)
Cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol
=> nN2 = 4nO2 = 4(0,25x + 2,75y)
=> nN2 = x + 11y (mol)
Vậy hỗn hợp Y gồm:
Khối lượng Fe có trong Z là:
Vì H = 80% => nFe2O3 (trong X) = 0,12. 100% : 80% = 0,15 (mol)
nFe2O3 dư (trong Z) = 0,15 – 0,12 = 0,03 (mol)
Khối lượng tạp chất trong Z = 27,96 – mFe – mFe2O3 dư = 27,96 – 0,24.56 – 0,03.160 = 9,72 (g)
Bảo toàn nguyên tố Fe => nFeCO3 + nFeS2 = 2nFe2O3(trong X)
=> x + y = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,18 và y = 0,12 (mol)
Áp dụng công thức PV = nRT ( với n = nCO2 + nSO2 + nN2 = 0,18 + 2. 0,12 + 0,18 +11.0,12 = 1,92)
=> P.10 = 1,92.0,082. (136,5 +273)
=> P = 6,447 ( atm) ≈ 6,5 (atm)
Ta có: mA = mFeCO3 + mFeS2 + mtạp chất = 0,18.116 + 0,12.120 + 9,72 = 45 (g)
b) hỗn hợp Y gồm:
Cho hỗn hợp Y qua O2 ( xúc tác V2O5 ) có phản ứng sau:
Khối lượng dd sau: mdd sau = mSO3 + mH2O = 0,24. 80 + 592,8 = 612 (g)
a.
b.
Vì A pứ với NaOH nên CTCT của A là: CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3
Y pứ ở 15000C nên Y là: CH4
=> X: CH3COONa → A:CH3COONH4
Z: CH≡CH → T: CH3CHO
Vậy A là: CH3COONH4 (amoniaxetat)
a) nCaCO3 = 0.3 (mol)
CO + O => CO2
=> nO = 0.3 (mol)
mFe = moxit - mO = 16 - 0.3*16 = 11.2 (g)
nFe = 11.2/56 = 0.2 (mol)
nFe : nO = 0.2 : 0.3 = 2 : 3
CT oxit : Fe2O3
Gọi công thức oxit sắt:Fex0y.
Fex0y+yCO=>xFe+yC02
0.2/x------------>0.2(mol)
_Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu:
=>mFe=16-4.8=11.2(g)
=>nFe=11.2/56=0.2(mol)
=>n(Fex0y)=0.2/x(mol)
Mà nFex0y=16/(56x+16y) (mol)
=>16x=0.2(56x+16y)
<=>4.8x=3.2y
<=>x/y=2/3
Vậy công thức oxit sắt là Fe203.
_Khí sinh ra là C02 cho tác dụng với dd NaOH:
nC02=0.2*3=0.6(mol)
_Khối lượng dd tăng cũng chính là khối lượng C02 tham gia:
C02+2NaOH=>Na2S03+H20
0.6--->1.2-------->0.6(mol)
=>mC02=0.6*44=26.4(g)