Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Vì tích của hai số nguyên cùng dấu luôn là một số nguyên dương
=> (-2).(-3).(-2014) > 0
b, Câu dưới không có vế2 để so sánh à
a) ( -2 ) . (-3).(-2014) < 0
b) (-1) . (-2). .... .(-2014) > 0
237.(-26)+26.137
=(-237).26+26.137
=26(-237+137)
=26.100
=2600
63.(-25)+25.(-23)
=-63.25+25.(-23)
=25.(-63+(-23))
=25.86
=2150
-2.(-3).(-2014)<0
(-1).(-2)....(-2014)>0
ko hiểu chỗ nào nhắn cho mình
2
a,237.(-26)+26.137
=(-237).26+26.137
=26.(-237+137)
=26.(-100)=-2600
b,63.(-25)+25.(-23)
=(-63).25+25.(-23)
=25.{-63+(-23)}
=25.-86=-2150
3,
a,A=(-2)...(-2014)với 0
Xét -2;-3;...;-2014 có 2014-2+1=2013(chữ số)
Vì số chữ số âm lẻ nên tích của chúng là số âm(vì 2013 là số lẻ)
A<0
b,B=(-1)...(-2014) với 0
Xét -1;...;-2014 có 2014-1+1=2014(chữ số)
Vì số chữ số âm chẵn nên tích của chúng là số dương(vì 2014 là số chẵn)
B>0
k cho mình nhé
a)(-2)*(-3)*(-2014)
=-(2*3*2014) <0
b) (-1)(-2)(-3)*.....*(-2014)=1*2*3*....*2014>0
(-1).(-2). ...(-2014)>0
Vì: (-1).(-2). ...(-2014)→2014 dấu "-"
→2014 = số chẵn nên "-"→"+"
"+" là dương nên > 0
a / nhỏ hơn 0 vì có lẻ hạng tử âm
b/ lớn hơn 0 vì có chẵn hạng tử âm
a/(-2).(-3).(-2014)<0
b/(-1).(-2). ...(-2014)>0