K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 15. Chứng minh rằng không có giá trị nào của x, y, z thỏa mãn đẳng thức sau:x2 + 4y2 + z2 – 2a + 8y – 6z + 15 = 0Câu 16. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: Câu 17. So sánh các số thực sau (không dùng máy tính): Câu 18. Hãy viết một số hữu tỉ và một số vô tỉ lớn hơn √2 nhưng nhỏ hơn √3Câu 19. Giải phương trình: . Câu 20. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = x2y với các điều kiện x, y > 0 và 2x + xy = 4.Câu...
Đọc tiếp

Câu 15. Chứng minh rằng không có giá trị nào của x, y, z thỏa mãn đẳng thức sau:

x2 + 4y2 + z2 – 2a + 8y – 6z + 15 = 0

Câu 16. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

 

Câu 17. So sánh các số thực sau (không dùng máy tính):

 

Câu 18. Hãy viết một số hữu tỉ và một số vô tỉ lớn hơn √2 nhưng nhỏ hơn √3

Câu 19. Giải phương trình: 

.

 

Câu 20. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = x2y với các điều kiện x, y > 0 và 2x + xy = 4.

Câu 21. Cho 

.

 

Hãy so sánh S và 

.

 

Câu 22. Chứng minh rằng: Nếu số tự nhiên a không phải là số chính phương thì √a là số vô tỉ.

Câu 23. Cho các số x và y cùng dấu. Chứng minh rằng:

 

Câu 24. Chứng minh rằng các số sau là số vô tỉ:

 

Câu 25. Có hai số vô tỉ dương nào mà tổng là số hữu tỉ không?

4
12 tháng 10 2021

\(x^2+4y^2+z^2-2x+8y-6x+15=0\)

<=> \(\left(x-1\right)^2+\left(2y+2\right)^2+\left(z-3\right)^2+1=0\)

mà \(\left(x-1\right)^2+\left(2y+2\right)^2+\left(z-3\right)^2\)≥0 

=> \(\left(x-1\right)^2+\left(2y+2\right)^2+\left(z-3\right)^2+1\)≥1 

=> ko có giá trị nào của x,y,z thỏa mãn

12 tháng 10 2021

\(A=\dfrac{1}{x^2-4x+9}=\dfrac{1}{\left(x-2\right)^2+5}\)

mà (x+2)2≥0

=> (x+2)2+5≥5 

=> \(\dfrac{1}{\left(x-2\right)^2+5}\)≤ 1/5 

=> Max A = 1/5 dấu ''='' xảy ra khi x=2 

a= 143 x 147 và b = 145 x 145 

cả 2 vế ta thấy đều có thừa số có hàng trăm là 1 hàng chục là 4 nhưng :

vế a có hàng đơn vị là 3 x 7 = 21 < vế b có hàng đơn vị là 5 x  5 = 25

Vậy vế b > a 

5 tháng 6 2018

a ) 

Ta có : 

\(A=18\times19=\left(17+1\right)\times19=17\times19+19\)

\(B=17\times20=17\times\left(19+1\right)=17\times19+17\)

Do \(17\times19+19>17\times19+17\)

\(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B\)

b ) 

Ta có : 

\(C=2019\times2019=\left(2018+1\right)\times2019=2018\times2019+2019\)

\(D=2018\times2020=2018\times\left(2019+1\right)=2018\times2019+2018\)

Do \(2018\times2019+2019>2018\times2019+2018\)

\(\Rightarrow C>D\)

Vậy \(C>D\)

5 tháng 6 2018

a) A < B

b) C > D

Học tốt

@@@

23 tháng 12 2019

Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4

Vậy:Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4

25 tháng 4 2018

A lớn hơn

14 tháng 1 2022

Dựa vào kết luận bài Nhân một số với một tổng thì ta có: a*(b+c)=a*b+a*c hoặc (a+b)*c=a*c+b*c 

Vậy (4+5)*3=4*3+5*3

11 tháng 11 2018

Ta có:

(3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32

3 x 4 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32

Hai biểu thức có giá trị bằng nhau hay

(3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 4 x 5

Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với một số đó rồi cộng kết quả với nhau.

11 tháng 11 2018

ta có : 

( 3 + 5 ) . 4 = 8 . 4 =32

3 . 4 + 4 . 5 = 12 + 20 = 32

hai biểu thức có giá trị bằng nhau hay

( 3 + 5 ) . 4 = 3 .4 + 4 . 5 

khi nhân  một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với 1 số đó rồi cộng kết quả với nhau

2 tháng 4 2017

a. kết quả = 401/402

b. Ta có: 1-2004/2009=5/2009     ,        1--2005/2010=5/2010 . Vì 5/2009  > 5/2010 nên 2004/2009 < 2005/2010.

Đấy phần b. mk ko quy đồng nha! 

Nhớ Tích cho mk đấy

3 tháng 4 2017

thế phần a chỉ cần làm như vậy thôi à pạn

12 tháng 10 2017

Ta có: (7 -5) x 3 = 2 x 3 = 6

7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6

Vậy hai biểu thức đã có gía trị bằng nhau, hay:

(7 -5) x 3 = 7 x 3 - 5 x 3

Khi nhân một số hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ đi hai kết quả cho nhau.