Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\widehat{BDC}=90^{\text{o}}\)
mà \(\widehat{ABD}+\widehat{BDC}=180^{\text{o}}\)
=> AB//CD
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{ACM}=50^{\text{o}}\)
lại có : \(\widehat{ACM}+\widehat{MCE}=180^{\text{o}}\)
=> \(\widehat{MCE}=180^{\text{o}}-\widehat{ACM}=180^{\text{o}}-50^{\text{o}}=130^{\text{o}}\)
mà \(\widehat{CMN}+\widehat{MNE}=180^{\text{o}}\)
=> MC//NE
=> \(\widehat{MCE}+\widehat{CEN}=180^{\text{o}}\)
=> \(\widehat{CEN}=180^{\text{o}}-\widehat{MCE}=180^{\text{o}}-130^{\text{o}}=50^{\text{O}}\)
Vì AD _/_ DC
AD_/_ AB ==> DC // AB
Vì DC // AB nên
C^ 4 = C^ 2 = 65o (đối đỉnh)
C^ 3 + C^2 = 180o ( kề bù)
C^3 = 180o - C^2 = 180o - 65o = 115o
C^3 = C^1 = 115o( đối đỉnh)
B^1 = C^4 = 65o ( so le trong)
B^3 = B^1 = 65o (đối đỉnh)
B^2 = C^1 = 115o( so le trong)
B^4 = B^2 = 115o ( đối đỉnh)
Vậy C^1 = 115o
C^2= 65o
C^3=115o
C^4=65o
B^1=65o
B^2=115o
B^3=65o
B^4=115o
65 o C A B D 1 2 3 4 1 3 2 4
vì AB//CD
nên góc C và A là hai góc bù nhau hay
\(C+A=180^0\Rightarrow C=180^0-A=180^0-100^0=80^0\)
Vậy x=80 độ
Vì AB vuông góc với b nên góc ABC = 90 độ.
Vì a // b nên góc ADC và góc BCD là 2 góc trong cùng phía
=> Góc ADC + Góc BCD = 180 độ
Mà góc ADC = 120 độ ( đối đỉnh )
=> Góc BCD + 120 độ = 180 độ
=> Góc BCD = 60 độ
gốc ABC = 180 - 130 = 50 ( kề bù) ABC = BCD ( 2 góc so le trong, AB // CD ) Mà BCD = cái góc (?) nên góc (?) = 50, E tự đặt tên góc nhé :))
Họ có cho cái gì ko? Thiếu điều kiện thì làm sao giải được?
c=90 độ(vì a//b và c vuông góc a)
d1=32 độ(so le trong = nhau )
d2=148 độ(trong cùng phía bù nhau)
d3=32 độ(đồng vị = nhau)
d4=32 độ(bù với b1)
Bạn chỉ cần vận dụng cái tổng 3 góc của 1 tam giác là dc mà
Còn cái x thì là gộp thành nhân 2x hoặc 3x
Sau đó lấy 180 : cho là ra
Hình 1 :
Vì tông 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên \(\widehat{B}+\widehat{C}+x=180^o\)
\(\Rightarrow55^o+35^o+x=180^o\)\(\Rightarrow90^o+x=180^o\Rightarrow x=180^o-90^o=90^o\)
Tương tự với hình 2 , ta tính được :
Hình 2 : \(x=110^o\)
Hình 3 :
Vì tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên : \(\widehat{N}+x+x=180^o\)
\(\Rightarrow50^o+2x=180^o\Rightarrow2x=180^o-50^o=130^o\Rightarrow x=65^o\)
Hình 5 :
Vì AB ⊥ AC => \(\widehat{B}=90^o\)mà tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên :
\(\widehat{A}+60^o+x=180^o\)\(\Rightarrow60^o+x=120^o\)\(\Rightarrow x=60^o\)
Hình 6 :
Vì IH ⊥ HG => \(\widehat{H}=90^o\)mà tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên :
\(90^o+x+x=180^o\Rightarrow2x=90^o\Rightarrow x=45^o\)
Hình 7 :
Vì KJ ⊥ JL => \(\widehat{J}=90^o\)mà tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên :
\(90^o+2x+x=180^o\)\(\Rightarrow3x=90^o\Rightarrow x=30^o\)