Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1 : Quy đồng tử số :
\(\frac{2}{5}=\frac{4}{10}\) = \(\frac{4}{10}\) => \(\frac{2}{5}=\frac{4}{10}\)
Cách 2 : Nhân "tích chéo"
So sánh \(\frac{2}{5}\) với \(\frac{4}{10}\) nghĩa là so sánh 2 x 10 với 4 x 5.
Vì 2 x 10 = 20 = 4 x 5 nên \(\frac{2}{5}=\frac{4}{10}\)
Cách 3 : Rút gọn.
\(\frac{4}{10}=\frac{4:2}{10:2}=\frac{2}{5}\). Vậy \(\frac{2}{5}=\frac{4}{10}\)
b, \(\dfrac{7}{13}\) và \(\dfrac{17}{23}\)
\(\dfrac{7}{13}\) < \(\dfrac{7+10}{13+10}\) = \(\dfrac{17}{23}\)
Vậy \(\dfrac{7}{13}\) < \(\dfrac{17}{23}\)
\(\dfrac{12}{48}\) = \(\dfrac{12:12}{48:12}\) = \(\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{13}{47}\) > \(\dfrac{13}{52}\) = \(\dfrac{13:13}{52:13}\) = \(\dfrac{1}{4}\)
Vậy \(\dfrac{12}{48}\) < \(\dfrac{13}{47}\)
+)
\(\frac{2}{3}=0,\left(6\right)\)
\(\frac{3}{4}=0,75\)
vi \(0,\left(6\right)< 0,75\) nen \(\frac{2}{3}< \frac{3}{4}\)
+) \(\frac{5}{6}=0,8\left(3\right)\)
\(\frac{6}{7}=0,85714\)
vi \(0,8\left(3\right)< 0,85714\) nen \(\frac{5}{6}< \frac{6}{7}\)
a ) \(\frac{2}{3}\)và \(\frac{3}{4}\)
Ta có : \(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)và \(1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)
Vì : \(\frac{1}{3}>\frac{1}{4}\)
Nên : \(\frac{2}{3}< \frac{3}{4}\)
b ) \(\frac{5}{6}\)và \(\frac{6}{7}\)
Ta có : \(1-\frac{5}{6}=\frac{1}{6}\)và \(1-\frac{6}{7}=\frac{1}{7}\)
Vì : \(\frac{1}{6}>\frac{1}{7}\)
Nên : \(\frac{5}{6}< \frac{6}{7}\)
Ta có thể so sánh 2 phân số bằng cách tìm phân số trung gian mà không cần quy đồng tử và mẫu của các phân số.
Muốn tìm phân số trung gian ta lấy tử số của phân số thứ nhất làm tử số và mẫu số của phân số thứ hai làm mẫu số
Hoặc tử số của phân số thứ hai làm tử số và mẫu số của phân số thứ nhất làm mẫu số
Ở đây ta có phân số trung gian là\(\frac{4}{10}\)
Vì\(\frac{4}{9}>\frac{4}{10}>\frac{3}{10}\)nên \(\frac{4}{9}>\frac{3}{10}\)
Chúc bạn học tốt!!!
13/27 và 7/15
\(\frac{13}{27}\) = 1:\(\frac{27}{13}\)= 1: \(\frac{26+1}{13}\) = 1: ( 2+\(\frac{1}{13}\))
\(\frac{7}{15}\)= 1:\(\frac{15}{7}\)= 1: \(\frac{14+1}{7}\)= 1: ( 2+ \(\frac{1}{7}\))
ta có \(\frac{1}{13}\)< \(\frac{1}{7}\)=> 2+\(\frac{1}{13}\)< 2+ \(\frac{1}{7}\) => 1: ( 2+\(\frac{1}{13}\)) > 1: ( 2+ \(\frac{1}{7}\))
vậy \(\frac{13}{27}\)>\(\frac{7}{15}\)- 2000/2001 và 2001/2002
\(\frac{2000}{2001}\)= \(\frac{2001-1}{2001}\)= 1 - \(\frac{1}{2001}\)
\(\frac{2001}{2002}\)= \(\frac{2002-1}{2002}\)= 1 - \(\frac{1}{2002}\)
ta có \(\frac{1}{2001}\)> \(\frac{1}{2002}\) => 1 - \(\frac{1}{2001}\) < 1 - \(\frac{1}{2002}\)
vậy \(\frac{2000}{2001}\)< \(\frac{2001}{2002}\)
ta có: \(\dfrac{2021}{2022}< 1\)
\(\dfrac{5}{4}>1\)
\(\Rightarrow\dfrac{2021}{2022}< 1< \dfrac{5}{4}\)
vậy \(\dfrac{2021}{2022}< \dfrac{5}{4}\)
phần bù đến 1 của 2000/2001 là 1- 2000/2001=1/2001
phần bù đến 1 của 2001/2002 là 1-2001/2002=1/2002
Vì 1/2001>1/2002 nên 2000/2001<2001/2002
a, 3/4 và 4/5
\(\frac{3}{4}< \frac{4}{5}vì3.5< 4.4\)
b,2000/1000 và 2/5
ta có \(\frac{2000}{1000}=\frac{2}{1}>1\)và 2/5 < 1
Suy ra \(\frac{2000}{1000}>1>\frac{2}{5}\)
Vậy \(\frac{2000}{1000}>\frac{2}{5}\)
c,7/5 và 9/7
ta có \(\frac{7}{5}>\frac{9}{7}\)vì 7.7 > 5.9
a) 3/4 và 4/5
1 - 3/4 = 1/4
1 - 4/5 = 1/5
Vì 1/4 > 1/5 nên 3/4 < 4/5
b) 2000/1000 và 2/5
2000/1000 > 1
2/5 < 1
2000/1000 > 1 > 2/5 nên 2000/1000 > 2/5
c) 7/5 và 9/7
7/5 - 1 = 2/5
9/7 - 1 = 2/7
Vì 2/5 > 2/7 nên 7/5 > 9/7
Chúc bạn học tốt.