Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu1) nCO2 =m/M=11/44=0,25(mol)
nH2= 9.1023/6.1023=1,5(mol)
VH2 =n.22,4=1,5.22,4=33,6(l)
Mình trình bày ko đc tốt cho lắm nhé (nt:nguyên tử)
a. Trong hợp chất A :
số ntử của C = 42,6 * PTK(A) / 16 *100
số nguyên tử O = 57,4* PTK(A) / 16*100
từ đó suy ra số nt C/số nt O = 1
cậu làm tương tư trong hợp chất B nhé kết quả là số ntC/số nt O =2
b. PTK(A) là12+16=28đv C
PTK (B) là 12+16*2=44đvC
2
nCO2 = 6,72/22,4=0,3 mol
=> nC = 0,3 mol
nH2O= 7,2/18=0,4 mol
=> nH= 0,4.2=0,8 mol
=> nC : nH = 0,3 : 0,8 = 3 : 8
=> CTĐG của hợp chất hữu cơ là (C3H8)n
Ta có: M CxHy= 1,517 x 29 = 44 (g/mol)
=>. 44n = 44 => n=1
CTHH của hợp chất hữu cơ là C3H8
Bài 2
Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oxit đó là:
\(\%m_s=100\%-\%m_o=100\%-60\%=40\%\)
Ta gọi công thức dạng chung của oxit cần tìm là \(S_xO_y\)( x;y nguyên , dương )
Theo đề ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{40}{32}:\frac{60}{12}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\)
Vậy: CTHH của oxit cần tìm là \(SO_3\)(khi sunfurơ- hay còn gọi là lưu huỳnh trioxit)
Hợp chất tạo nên bởi 1 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 nguyên tử O.
Do vậy hợp chất có dạng: YO2
MYO2=Y+16.2=Y+32MYO2=Y+16.2=Y+32
→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)
Vậy Y là S (lưu huỳnh).
Suy ra :
MSO2=32+16.2=64(u)=MCuMSO2=32+16.2=64(u)=MCu
Phân tử chất này nặng bằng nguyên tử Cu.
Ta có :
NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)
=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :
32 : 50% = 64 (đvC)
Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi
=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O
=> 64 đvC = NTKY + 32 đvC
=> NTKY = 32 đvC
=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )