Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, có vì số lẻ - số lẻ = số chẵn
b, có vì lẻ + lẻ - chẵn = chẵn
c, không vì 24a là số chẵn 10b cũng là số chẵn
a)Ta có:
n+(n+1)+(n+2)=n+n+1+n+2
=3n+(1+2+3)
=3n+6.
=3(n+2)
Vì n+2EN.
=>3(n+2) chia hết cho 3.
b)Cách lm tương tự.
Ủng hộ nhá!
a) gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ( a thuộc N )
ta có : a + ( a + 1 ) + ( a + 2 ) = 3a + 3 = 3.( a + 1 ) chia hết cho 3
vậy tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
b) gọi tổng 4 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ; a + 3 ( a thuộc N )
ta có : a + ( a + 1 ) + ( a + 2 ) + ( a +3 ) = 4a + 6 không chia hết cho 4 ( không chia hết cho 4 )
vậy tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4
a)
\(42⋮6\\ 54⋮6\\ \Rightarrow\left(42+54\right)⋮6\)
b)
\(600⋮6\\ 14⋮̸6\\ \Rightarrow\left(600-14\right)⋮̸6\)
c)
\(120⋮6\\ 48⋮6\\ 20⋮̸6\\ \Rightarrow\left(120+48+20\right)⋮̸6\)
d)
\(60+15+3\\ =60+\left(15+3\right)\\ =60+18\)
\(60⋮6\\ 18⋮6\\ \Rightarrow\left(60+18\right)⋮6\\ \Leftrightarrow\left(60+15+3\right)⋮6\)
a)Tổng chia hết cho 6, vì 42 và 54 đều chia hết cho 6
b)Hiệu không chia hết cho 6, vì 600\(⋮\)6, 14\(⋮̸\)6
c)Tổng không chia hết cho 6, vì \(20⋮̸6\), còn \(120⋮6,48⋮6\)
c)60+15+3=60+(15+3)=60+18.Tổng chia hết cho 6
a, ( x + 5) + ( x – 9) = x + 2
x + 5 + x -9 = x+2
x+x-x = 2 -5 +9
x= 6
Bài 292: Tính
1 + 2 – 3 -4 + 5+ 6 -7 -8 +9 + ....+ 101 +102 -103 -104 +105.
Bài 293: Đơn giản các biểu thức sau:
a, A = ( a + b) + ( c –d) – ( a +c) – ( b-d)
= a+b+c -d -a-c -b +d
= 0
b, B = ( a –b) – ( c –d)- ( a + d) + ( b + c)
= a-b -c +d -a -d +b+c
= 0
a) A=302+150+826
Ta thấy các số hạng của A là các số chia hết cho 2
=> A là số chẵn lớn hơn 2 nên A là hợp số
b) B=15.19.137-225
Ta có tích 15.19.137 là số lẻ
=> B là số chẵn lớn hơn 2 nên B là hợp số
c) C=19.21.23+21.25.27
Ta thấy 19.21.23 và 21.25.27 là các số lẻ
=> C là số chẵn lớn hơn 2 nên C là hợp số
d) D=5+52+53+54
=5(1+5+52+53) chia hết cho 5
=> D là hợp số
a> hợp số vì số nào cũng chia hết cho 2
b>Hợp số vì có tận cùng bằng 0 chia hết cho 10
c>Hợp số vì chia hết cho 2
d>hợp số vì chia hết cho 5
a, Ta có: CM+MD=CD
4+MD=8
=>MD=8-4=4(cm)
=>.CM=MD(vì cùng = 4cm)
Mà điểm M nằm trên tia CD
Chứng tỏ điểm M nằm giữa C và D
b, CM=MD(vì cùng = 4 cm)
c, Điểm M nằm giữa C và D => M là trung điểm của CD
d, Ta có : CD+DE=CE
8+10=CE
=>CE = 18 cm