Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí. Coi không khí gồm nitơ và oxi. Nitơ sôi ở -196oC, còn oxi sôi ở -183oC. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như sau:
A. Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành chiết sẽ thu được nitơ.
B. Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu được nitơ.
C. Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -196oC. Sau đó nâng nhiệt độ lên đúng -1960C, nitơ sẽ sôi và bay hơi.
D. Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi bay hơi sau
a) Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước(do rượu đông đặc ở nhiệt độ \(-177^oC\) nên đo được nhiệt độ không khí dưới \(0^oC\) .Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều(đông đặc ở \(0^oC\)) nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì thể tích của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.Do vậy mà người ta sử dụng rượu mà không sử dụng nước đẻ đo nhiệt độ không khí.
b)vì khi nước đá đang tan thì nhiệt độ của nó không đổi.
c) Ở các nước hàn đới chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ không khí mà không dùng nhiệt kế thủy ngân là vì ở những nước này , nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt đông đặc của thủy ngân là \(-38,83^oC\)
Chúc bn học tốt !
Câu 1: Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương.
Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.
Câu 2: Có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa là do: Đặc tính hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau. Điều này dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho không khí ở bề mặt lục địa và bề mặt đại dương khác nhau.
Câu 3: Mặt đất nóng nhất vào lúc 13 giờ mà không phải lúc 12 giờ là vì: Các tia bức xạ mặt trời khi đi qua khí quyển chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên mà phải đợi mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của măt trời rồi bức xạ vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên. Điều đó giải thích tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.
Câu 4: Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.
- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm.
Câu 1: Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào ?
- Thời tiết là hiện tượng khí tượng (nắng, mưa, gió,...) ở một số địa phương trong một thời gian ngắn
- Khí hậu là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian đầu và trở thành quy luật
Câu 2: Tại sao lại có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa ?
Sự tăng, giảm nhiệt độ của mặt đất và mặt nước rất khác nhau.
Các loại đất, đá mau nóng, nhưng cũng mau nguội; còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn.
Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.
=> Chính sự khác biệt này đã sinh ra 2 loại khí hậu: lục địa và đại dương
Câu 3: Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất lúc 12H trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lai nóng nhất vào lúc 13H ?
Mặt đất nóng nhất vào lúc 13 giờ mà không phải lúc 12 giờ là vì: Các tia bức xạ mặt trời khi đi qua khí quyển chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên mà phải đợi mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của măt trời rồi bức xạ vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên. Điều đó giải thích tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.
Câu 4: Người ta đã tính nhiệt trung bình tháng và trung bình năm như thế nào ?
- Nhiệt độ TB tháng = Tổng nhiệt độ TB của các ngày trong tháng/số ngày
- Nhiệt độ TB năm= Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng/12
Hok tốt
# mui #
1. Vì khi đun sôi cho thực phẩm mềm thì nhiệt độ của nước cần phải rất cao: đó là 100 độ C
+ Rượu nóng là chất lỏng có nhiệt độ cao nên mau chóng làm chín thực phẩm
2. - Khói đó là nước ở thể hơi
- Vì hơi nước trong khí thở gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành khói sương trắngnên ta nhìn thấy khói.
- Vào mùa hè, nhiệt độ môi trường cao, hơi nước ở trong khi thở ko bị ngưng tụ thành hạt nước nên ta ko nhìn thấy.
3. Để nhanh thu hoạch được mối thì nhiệt độ môi trường cao và gió to.
- Vì nhiệt độ càng cao thì bay hơi càng nhanh, gió càng to thì bay hơi càng nhanh.
4. Lá xương rồng biến thành gai để tránh tiếp xúc của lá đối với môi trường. Vậy gai xương rồng làm giảm sự bốc hơi nước của cây xương rồng.
5. Chúng ta cảm thấy mát vì lí do sau:
VÌ cây xanh thải ra một lượng hơi nước và khí oxi lớn
Vì sông hồ thải ra một lượng hơi nước lớn.
Những điều đó làm ta cảm thấy dễ chịu nhất là vào mùa hè.
1. Mẹ
2. Lấy ống hút
3. Con cua xanh
4. Chữ a
5. Lật ngược cái cân lại
6. 1 cái hố
7. Vì cổ nó ngắn quá
8. Con chó đỏ
9. 73 tuổi
10. 0 con
1.Mẹ.
2.Lấy.
3.Con cua xanh.
4.Chữa.
5,Lật ngược cái cân lại.
6.1 cái hố.
7.Vì cổ nó quá ngắn.
8.Con chó đỏ.
9.73 tuổi.
10.0 có con nào.