Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: (p - 1).(p + 1) = p2 - 1
Do p nguyên tố; p > 3 => p không chia hết cho 3 => p2 không chia hết cho 3 => p2 chia 3 dư 1
=> p2 - 1 chia hết cho 3 (1)
Do p nguyên tố, p > 3 => p lẻ => p2 lẻ => p2 chia 8 dư 1
=> p2 - 1 chia hết cho 8 (2)
Từ (1) và (2) => p2 - 1 chia hết cho 3 và 8
=> (p - 1).(p + 1) chia hết cho 3 và 8
Chứng tỏ nếu p nguyên tố > 3 thì (p - 1).(p + 1) chia hết cho 3 và 8
Ta có: 22018-22016=22016(22-1)=2016\(\times\)3
vì 2016 \(\times\) 3 chia hết cho 3 nên 22018-22016 chia hết cho 3
ta có:
22018-22016=22016(22-1)=22016.3
Vì 22016.3 chia hết cho 3 nên 22018-22016
Các số có 2 chữ số chia hết cho 17 :
{ 17 ; 34 ; 51 ; 68 ; 85 }
Tổng 3 lần chữ số hàng chục và 2 lần chữ số hàng đơn vị chia hết cho 17 :
17 = 1 x 3 + 7 x 2 = 17 ( đúng )
34 = 3 x 3 + 4 x 2 = 17 ( đúng )
....
vậy số cần tìm là :
{ 17 ; 34 ; 68 ; 85 }
Có đến 4 số thỏa mãn đề bài .
Vậy điều kiện đã được chứng minh .
2A-A=(23+23+24+25+....+22014+22015)-(22+22+23+24+......+22014)
A=22015=210.22005= 1024.22005 chia hết cho 1024 (đpcm)
Ta có: 22018-22016=22016(22-1)
=22016(4-1)
=22016.3 chia hết cho 3
Vậy 22018-22016 chia hết cho 3