Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trích mỗi chất ra 1 ít để làm mẫu thử
Cho lần lượt từng mẫu thử tác dụng lần lượt với nhau :
- Cặp MgSO4,NaOH có kết tủa màu trắng tạo thành
MgSO4+2NaOH→Mg(OH)2+Na2SO4
- Cặp HCl, NaOH có phản ứng tỏa nhiệt
2HCl+NaOH→NaCl + H2O
- Còn lại là NaCl không có phản ứng với các chất trên
- Dựa vào phản ứng của 2 cặp trên thì nhận ra NaOH phản ứng với 2 chất HCl và MgSO4 trong từng cặp nhóm trên
Vậy HCl và MgSO4 là các còn lại trong mỗi nhóm
Trích mẫu thử
Cho các mẫu thử tác dụng lần lượt với nhau
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $MgSO_4,NaOH$ - Nhóm 1
$MgSO_4 + 2NaOH \to Mg(OH)_2 + Na_2SO_4$
- mẫu thử không hiện tượng là $NaCl,HCl$ - Nhóm 2
Cô cạn mẫu thử nhóm 2
- mẫu thử thu được chất rắn là NaCl
- mẫu thử không thu được chất rắn là HCl
Chuẩn bị dung dịch chữa hỗn hợp hai mẫu thử nhóm 1, gọi là dd (*)
Cho từ từ HCl vừa nhận được vào nhóm 1 đến dư
Cho tiếp dd (*) vào cho đến khi tạo kết tủa
- mẫu thử tạo kết tủa là $MgSO_4$
- mẫu thử không hiện tượng là $NaOH$
-Trộn các chất theo từng cặp thu được hỗn hợp NaOH và p.p (không đc viết tắt vầy đâu) có màu hồng.
-Cho 2 chất còn lại vào dung dịch vừa thu: HCl làm dung dịch mất màu hồng thu được hỗn hợp HCl, p.p, NaCl (gọi là A) còn lại là NaCl
-Cho 2 chất chưa biết vào A nếu A hóa hồng trở lại là NaOH (vì trong A vốn đã có p.p) còn lại là p.p
*Lưu ý: ở bước 2 phải là cho 2 mẫu vào dung dịch hồng chứ không được cho dung dịch hồng vào 2 mẫu vì ta chưa biết đc cụ thể số mol các chất nên có thể NaOH dư và dung dịch vẫn màu hồng. Tất nhiên phải nhỏ từ từ HCl tới khi dung dịch mất màu hoàn toàn vì không thể biết được dung dịch nhạt màu thế nào (dung dịch p.p có thể khiến dung dịch loãng ra mà).
1, các dung dịch:MgCl2,HNO2,NaOH,Ba(OH)2,MgSO4,H2SO4
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
- Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+Hóa xanh : NaOH, Ba(OH)2
+Hóa đỏ : HNO2, H2SO4
+Không đổi màu : MgCl2, MgSO4
- Cho dung dịch Na2SO4 vào 2 mẫu làm quỳ hóa xanh
+ Xuất hiện kết tủa : Ba(OH)2
Na2SO4 + Ba(OH)2 ⟶ 2NaOH + BaSO4
+Không hiện tượng : NaOH
- Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu làm quỳ hóa đỏ
+ Xuất hiện kết tủa : H2SO4
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
+Không hiện tượng :HNO2
- Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu làm quỳ không đổi màu
+ Xuất hiện kết tủa : MgSO4
BaCl2 + MgSO4 → BaSO4 + MgCl2
+Không hiện tượng MgCl2
2 - Dùng dung dịch HCl:
+ Có xuất hiện bọt khí -> Nhận biết K2CO3
PTHH: K2CO3 + 2 HCl -> 2 KCl + H2O + CO2
+ Không xuất hiện bọt khí: 2 dd còn lại
- Dùng dd BaCl2 nhận biết 2 chất còn lại:
+ Có kt trắng BaSO4 -> Nhận biết dd Na2SO4
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4 (kt trắng) +2 NaCl
+ Không có kt trắng -> dd NaCl
1) Phân biệt 2 chất trên bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào (2) nếu thấy (2) có kết tủa.
+ Nếu kết tủa tan ngay thì (1) là \(AlCl_3\); (2) là NaOH.
AlCl3 | + | 3NaOH | ⟶ | 2H2O | + | 3NaCl | + | NaAlO2 |
+ Ngược lại, kết tủa tăng dần, đến một lượng dư (1) mới tan thì (1) là NaOH; (2) là \(AlCl_3\)
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
2) Phân biệt 2 chất trên bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào (2) nếu thấy (2) có khí thoát ra.
+ Nếu khí thoát ra ngay thì (1) là K2CO3; (2) là HCl.
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O.
+ Ngược lại, sau một thời gian, đến một lượng dư (1) thì mới thấy có bọt khí không màu thoát ra. thì (1) là HCl; (2) là K2CO3
K2CO3 + HCl → KHCO3 + Cl
KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O.
cho các cặp chất tác dụng với nhau từng đôi một xuất hiện màu hồng là cặp naoh và phenolphtalêin(A) còn lại là nacl và hcl(B)
cho từng chất ở hh B vào hh A, màu hồng biến mất là hcl,màu hồng giữ nguyên là nacl
ko nhận được các chất trong A
BaCl2:Bari clorua ; Ba(NO3)2 :Barium nitrate ; Ag2SO4 :Bạc(I) sunfat
HCl:Acid hydrochloric ; H2SO4 : Acid sulfuric
Nhận biết các chất sau:
a) HNO3, H2SO4, HCl, K2SO4, KNO3, KOH, Ba(OH)2.
Cho quỳ tím vào mẫu thử
+ Hóa đỏ: HNO3, H2SO4, HCl
+ Hóa xanh: KOH, Ba(OH)2
+Không đổi màu : K2SO4, KNO3
Cho dung dịch BaCl2 vào mẫu làm quỳ hóa đỏ
+ Kết tủa : H2SO4
H2SO4 + BaCl2 -------> BaSO4 + 2HCl
+ Không hiện tượng : HCl, HNO3
Cho dung dịch AgNO3 vào mẫu không hiện tượng
+ Kết tủa : HCl
AgNO3 + HCl --------> AgCl + HNO3
+ Không hiện tượng : HNO3
Cho dung dịch Na2SO4 vào 2 mẫu làm quỳ hóa xanh
+ Kết tủa : Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Na2SO4 --------> BaSO4 + 2NaOH
+ Không hiện tượng : KOH
Cho dung dịch BaCl2 vào mẫu làm quỳ không đổi màu
+ Kết tủa : K2SO4
K2SO4 + BaCl2 -------> BaSO4 + 2KCl
+ Không hiện tượng : KNO3
b) HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl.
Cho quỳ tím vào mẫu thử
+ Hóa đỏ: HCl
+ Hóa xanh: NaOH
+Không đổi màu : Na2SO4, NaCl
Cho dung dịch BaCl2 vào mẫu làm quỳ không đổi màu
+ Kết tủa : Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 -------> BaSO4 + 2NaCl
+ Không hiện tượng : NaCl
Trích mẫu thử, đánh số thứ tự từ 1 đến 5, sau đó nhỏ dd NaOH vào 5 mẫu thử.
- Trường hợp xuất hiện khí mùi khai bay ra thì chất ban đầu là N H 4 2 S O 4
2 N a O H + N H 4 2 S O 4 → N a 2 S O 4 + 2 N H 3 + 2 H 2 O
- Trường hợp xuất hiện kết tủa trắng, chất ban đầu là M g S O 4 :
M g S O 4 + 2 N a O H → N a 2 S O 4 + M g O H 2
- Trường hợp xuất hiện kết tủa keo trắng, tan dần trong dung dịch kiềm dư thì chất ban đầu là A l 2 S O 4 3
6 N a O H + A l 2 S O 4 3 → 2 A l O H 3 + 3 N a 2 S O 4
N a O H + A l O H 3 → N a A l O 2 + 2 H 2 O
- Trường hợp xuất hiện kết tủa nâu đỏ, chất ban đầu là F e C l 3 :
F e C l 3 + 3 N a O H → F e O H 3 + 3 N a C l
- Trường hợp không có hiện tượng gì xảy ra là K 2 C O 3 .
⇒ Chọn D.
Bài 3 :
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $H_2SO_4$ vào
- mẫu thử tan, tạo dung dịch xanh lam là $Cu(OH)_2$
$Cu(OH)_2 + H_2SO_4 \to CuSO_4 + 2H_2O$
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Ba(OH)_2$
$Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O$
- mẫu thử tạo khí khôn g màu không mùi là $Na_2CO_3$
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
Bài 4 :
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử hóa đỏ là $HCl$
- mẫu thử hóa xanh là $NaOH, Ca(OH)_2$
- mẫu thử không đổi màu là $NaCl$
Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Ca(OH)_2$
$Ca(OH)_2 + Na_2CO_3 \to CaCO_3 + 2NaOH$
Trộn ngẫu nhiên các hoá chất theo từng cặp, ta có bảng kết quả sau:
Từ bảng ta thấy:
HCl chỉ cho khí 1 lần
NaOH chỉ cho kết tủa 1 lần
Ba(OH)2 2 lần cho kết tủa
K2CO3 1 lần cho khí, 2 lần cho kết tủa
MgSO4 3 lân cho kết tủa
Các PTHH:
K2CO3+ 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl+ CO2+ H2O
Ba(OH)2+ K2CO3 \(\rightarrow\)BaCO3+ 2KOH
Ba(OH)2+ MgSO4 \(\rightarrow\) Mg(OH)2+ BaSO4
K2CO3+ MgSO4 \(\rightarrow\) MgCO3+ K2SO4
MgSO4+ 2NaOH \(\rightarrow\) Mg(OH)2+ Na2SO4