Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch trên:
+ Quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH
+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ (II): HCl, H 2 S O 4
- Cho dung dịch BaC l 2 vào 2 lọ ở dãy (II)
+ Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng là H 2 S O 4 , còn lại không có hiện tượng là HCl
* Dung dịch kiềm
( ví dụ NaOH… ) * Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2
Muối của Fe(II)
(dd lục nhạt ) * Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ trong nước :
2Fe(OH)2 + H2O + ½ O2 2Fe(OH)3
( Trắng xanh) ( nâu đỏ )
Muối Fe(III) (dd vàng nâu) * Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
d.dịch muối Al, Cr (III) …
( muối của Kl lưỡng tính ) * Dung dịch kiềm, dư * Kết tủa keo tan được trong kiềm dư :
Al(OH)3 ( trắng , Cr(OH)3 (xanh xám)
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
\(K_2SO_4\) | \(BaCl_2\) | \(KOH\) | \(H_2SO_4\) | |
quỳ tím | _ | _ | xanh | đỏ |
\(H_2SO_4\) | _ | \(\downarrow\)trắng |
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Ủa, anh làm mất nhãn của mấy dung dịch đó hay sao mà anh phải tìm?
a.
n CO2 = a mol, n SO2=b mol
Có a+b=11.2/22.4=0.5
Có m (hỗn hợp khí) = 44a+64b=24.2(a+b) =>4a=16b =>a=4b
Suy ra a=0.4, b=0.1
b.
Tính chất hóa học của CO2 và SO2 là oxit của acid yếu, có các tính chất của oxit acid (td vs dung dịch bz, OB, 1 số muối)
SO2 có khả năg làm mất màu nước Brom còn CÒ thì không
(tớ biết có chừng ấy)
c,
2.24l A có 0.1 mol khí A thì n CO2 = 0.08mol, n SO2=0.02 mol
Có NaOH->Na2CO3.................NaOH->Na2SO3
....0.16mol...0,08mol..............0.04mol...0.02m ol
Vậy n NaOH=0.2mol => V=0.2l=200ml
cop nhớ đè tham khảo:https://lazi.vn/edu/exercise/co-5-dung-dich-01m-dung-trong-5-lo-mat-nhan-na2co3-baoh2-naoh-khso4-kcl-neu-khong-dung không thì bị CTV xóa câu trả lời đấy
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Chọn 1 trong các dd, cho tác dụng với lượng dư các dd còn lại, ta có bảng kết quả:
NaOH | KCl | MgCl2 | CuCl2 | AlCl3 | |
NaOH(dư) | x | - | Kết tủa trắng, không tan | Kết tủa xanh | Kết tủa trắng, tăng dần đến cực đại rồi tan dần trong dd |
KCl(dư) | - | x | - | - | - |
MgCl2(dư) | Kết tủa trắng, không tan | - | x | - | - |
CuCl2(dư) | Kết tủa xanh | - | - | x | - |
AlCl3(dư) | Kết tủa trắng, không tan | - | - | - | x |
+ dd làm xuất hiện 2 lần kết tủa trắng, không tan; 1 lần kết tủa xanh: NaOH
+ dd không làm xuất hiện hiện tượng: KCl
+ dd làm xuất hiện 1 lần kết tủa trắng không tan: MgCl2
+ dd làm xuất hiện 1 lần kết tủa xanh: CuCl2
+ dd làm xuất hiện 1 lần kết tủa trắng, tăng dần đến cực đại rồi tan dần trong dd: AlCl3
\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
- Dùng một ít các dung dịch làm mẫu thử
- Cho các dd tác dụng với nhau, ta có bảng:
kết tủa trắng, không tan
kết tủa trắng, tan dần vào dd
kết tủa trắng, không tan
- Kết quả:
+ Chất có xuất hiện 1 kết tủa trắng không tan và 1 kết tủa trắng có tan trong dd: NaOH, Al2(SO4)3 (1)
+ Chất có xuất hiện 1 kết tủa trắng không tan: MgCl2, H2SO4 (2)
+ Chất có xuất hiện 2 kết tủa trắng không tan: BaCl2
- Cho dd BaCl2 tác dụng với 2 dd ở (1)
+ Kết tủa trắng: Al2(SO4)3
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2AlCl_3\)
+ Không hiện tượng: NaOH
- Cho dd BaCl2 tác dụng với 2 dd ở (2)
+ Kết tủa trắng: H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Không hiện tượng: MgCl2
\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2AlCl_3\)
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)