\(\sin15^o;\cos36^o;\tan72^o;\cot22^o30'\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2017

░░░▄█████████████████████████████

░░███████████▀▀▀░░░░▀█████████████

░▐███████▀▀░░░░░░░░░░░▐███████████▌

░▐███▀░░░░░░░░░░░░░░░░▐████████████

░░░█░░░░░░▓░░░░░░░░░░░░▀███████████

░░░█░▓▓░▓▓░█▄░░░░░░░░░░░░▀█████▀░▄░▌

░░░█░░▄█▌▓▄████████▄░░░░░░████▀░▀░▀▄▌

░░░▐▄██░▓▓░░░░░▀▀▀▀█░░░░░░███░░░▄░░░▌

░░░██▀▄▄▒░░░░▄███▄▓▓▓░░░░░░▀░░░▀░░▐▌▌

░░░█▀▄▄▄█▓▌▓░▀░░░░▓░░░░░░░░░░░░░█░░▐░

░░░▐▄█▀▀░▀▌░░░▓▓▓░░░░░░░░░░░░░░▐▄░▌░▌

░░░░▄▀░░▄▀▌░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░█

░░░▄▀░░█░█░░░░▀▀▀▀▄░░░░░░░░░░░░░█▀█

░░░█░░▐░▌░▄░▄▀▄▐░░░█▄░░▌░░░░░░░▐░█

░░░▀▄░░░▀▀░░░░░░░░░░▐▐░▐░░░░░░░▐░█

░░░░▀▄░▌░░░▒▒▒▄▄▀▀▀▄▐▐░▐░░░░░░░░▌█

░░░░░▀▄▐░░▄▀▀▀░▄▄▄██▐▐░▌░░░░░░░░▌▌

░░░░░░▀▄█░▀████████▀▌▌▐▐▌░░░░░░░▌▌

░░░░░░░▀▄▀█▄██▀▀░▄▄▀░▌▌░░░░░░░░█░▌

░░░░░░░░▀▄░▌█▄▄▀▀░░░▐▐░░░░░░░░█░░█

░░░░░░░░░░▌░░░░░░░░░░░░░░░░░░█░░░░▌

░░░░░░░░░░▐░░░░░░░░░▄░░░░░░░░░░░░░▐▄

░░░░░░░░░░▐▄░░░░░▄▄▀░░░░░░░░░░░░░░░

Ta có cos18=sin72. 
<=> cos18=4.cos18.sin18.(1-2sin*2(18)). 
<=> 8sin*3(18)-4.sin18+1=0. 
<=>sin18=(can5-1)/4. 
Ma sin18=cos72. 
=>dpcm

16 tháng 10 2017

\(\cos72^o\approx0,309\)

TK mình nhé bạn

19 tháng 8 2021

a) Ta có: sin30=cos60, sin50=cos40

    Mà cos30 < cos38 < cos40 < cos60 < cos80

    Nên cos30 < cos38 < sin50 < sin30 < cos80

b) Ta có: tan75=cot15, tan63=cot27 => cot11 < tan75 < cot20 < tan63 (1)

         và: sin49=cos41 => cos30 < sin49 (2)

    Lại có: cot11=tan69 > tan49= sin49:cos49 > sin49 (do cos49<1) (3)

    Từ (1), (2) và (3) suy ra: cos30 < sin49 < cot11 < tan75 < cot20 < tan63

   

    

25 tháng 8 2021

TA CÓ   \(\sin30\)\(\cos60\)

             \(\sin50=\cos40\)

---->>  \(\cos30< \cos38< \cos40< \cos60< \cos80\)

------>> \(\cos30< \cos38< \sin50< \sin60< \cos80\)

Cái kia làm tương tự nhoa

Bạn xin 1 cái k

22 tháng 8 2020

a) 

\(1+tan^2a=\frac{1}{cos^2a}\)           

\(1+3^2=\frac{1}{cos^2a}\)  

\(10=\frac{1}{cos^2a}\)     

\(cos^2a=\frac{1}{10}\) 

\(cosa=\pm\sqrt{\frac{1}{10}}=\pm\frac{1}{\sqrt{10}}\)    

\(sin^2a+cos^2a=1\)                                                             

\(sin^2a+\frac{1}{10}=1\)   

\(sin^2a=\frac{9}{10}\)     

\(sina=\pm\sqrt{\frac{9}{10}}=\pm\frac{3}{\sqrt{10}}\)   

Vì tan = 3 nên M có 2 trường hợp : 

TH1 : 

sin và cos cùng dương 

\(\Rightarrow M=\frac{\frac{1}{\sqrt{10}}+\frac{3}{\sqrt{10}}}{\frac{1}{\sqrt{10}}-\frac{3}{\sqrt{10}}}\)     

\(=\frac{\frac{4}{\sqrt{10}}}{-\frac{2}{\sqrt{10}}}\)                        

= -2 

TH2 : 

Cả sin và cos cùng âm 

\(\Rightarrow M=\frac{-\frac{1}{\sqrt{10}}+\left(-\frac{3}{\sqrt{10}}\right)}{-\frac{1}{\sqrt{10}}-\left(-\frac{3}{\sqrt{10}}\right)}\)            

=\(\frac{-\frac{4}{\sqrt{10}}}{\frac{2}{\sqrt{10}}}\)                 

= -2 

b) 

\(B=\frac{sin15+cos15}{cos15}-cot75\)         

=\(\frac{sin15}{cos15}+\frac{cos15}{cos15}-cot75\)          

=\(tan15+1-cot75\)     

=\(cot75+1-cot75\)    

= 1 

19 tháng 8 2021

Ta có : \(cos^215^o=sin^275^o;cos^225^o=sin^265^o;cos^235^o=sin^255^o;\frac{cos^245^o}{2}=\frac{sin^245^o}{2}\)

Khi đó \(N=sin^275^o+cos^275^o-\left(sin^265^o+cos^265^o\right)+sin^255^o+cos^255^o-\left(\frac{sin^245^0+cos^245^o}{2}\right)\)

Áp dụng công thức \(sin^2a+cos^2a=1\)ta được 

\(N=1-1+1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)

Vậy N = 1/2 

câu b chờ chút mình làm cho nhé <33

19 tháng 8 2021

Ta có : \(cos^21^o=sin^289^o;cos^22^o=sin^288^o;...;cos^244^o=sin^246^o;\frac{cos^245^o}{2}=\frac{sin^245^o}{2}\)

Khi đó \(A=\frac{sin^245^o+cos^245^o}{2}+\left(sin^246^0+cos^246^o\right)+...+\left(sin^289^o+cos^289^o\right)\)

Áp dụng ct \(sin^2a+cos^2a=1\)ta được \(A=\frac{1}{2}+1+1+...+1=...\)

P/S : bạn tự đếm xem bao nhiêu cặp nhé ;) tìm ssh á 

16 tháng 8 2020

a) vẽ phân giác BD của góc ABC. theo tính chất đường phân giác ta có \(\frac{BA}{BC}=\frac{DA}{DC}\Rightarrow\frac{DA}{BA}=\frac{DC}{BC}\left(1\right)\)

theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có \(\frac{DA}{BA}=\frac{DC}{BC}=\frac{DA+DC}{BA+BC}=\frac{AC}{AB+BC}\left(2\right)\)

tam giác BAD vuông tại A nên \(\tan\widehat{ABD}=\frac{DA}{BA}\left(3\right)\)

từ (2) và (3) ta có \(\tan\widehat{ABD}=\frac{AC}{AB+BC}\)hay \(\tan\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{AC}{AB+BC}\)

b) áp dụng kết quả phần (a) ở trên, giả sử tam giác ABC vuông cân tại A, AB=a khi đó

\(\tan\frac{\widehat{B}}{2}=\tan22^030'=\frac{AC}{AB+BC}=\frac{a}{a+a\sqrt{2}}=\frac{1}{1+\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}-1}{2-1}=\sqrt{2}-1\)

áp dụng kết quả ở phần (a) ở trên, giả sử tam giác ABC vuông tại A, \(\widehat{B}=30^o;AC=a\)khi đó

\(\tan\frac{\widehat{B}}{2}=\tan15^o=\frac{AC}{AB+BC}=\frac{a}{a\sqrt{3}+2a}=\frac{1}{2+\sqrt{3}}=\frac{2-\sqrt{3}}{4-3}=2-\sqrt{3}\)

15 tháng 8 2017

a, \(\cos^215+\cos^225+\cos^235+\cos^245+\sin^235+\sin^225+\sin^215\)

=\(\left(\cos^215+\sin^215\right)+\left(\cos^225+\sin^225\right)+\left(\cos^235+\sin^235\right)+\cos^245\)

=\(1+1+1+\frac{1}{2}=\frac{7}{2}\)

b.\(\sin^210-\sin^220-\sin^230-\sin^240-\cos^240-\cos^220+\cos^210\)

=\(\left(\sin^210+\cos^210\right)-\left(\sin^220+\cos^220\right)-\left(\sin^240+\cos^240\right)-\sin^230\)

=\(1-1-1-\frac{1}{4}=-\frac{5}{4}\)

c,\(\sin15+\sin75-\sin75-\cos15+\sin30=\sin30=\frac{1}{2}\)

5 tháng 7 2017

Ta có \(\sin x=\cos\left(90^0-x\right)\)

\(\Rightarrow M=\left(\sin^242^0+\sin^248^0\right)+\left(\sin^243^0+\sin^247^0\right)+\left(\sin^244^0+\sin^246^0\right)+\sin^245^0\)

\(=\left(\sin^242^0+\cos^242^0\right)+\left(\sin^243^0+\cos^243^0\right)+\left(\sin^244^0+\cos^244^0\right)+\sin^245^0\)

\(=1+1+1+\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\right)^2=3+\frac{1}{2}=\frac{7}{2}\)

29 tháng 9 2016

0,96 bạn ak

 

29 tháng 9 2016

c vẽ hình r trình bãy kĩ hộ t đc k