Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác ABD và BCD có chiều cao bằng nhau đáy AB = 1/2 CD => S_ABD = 1/2 S_BCD
Mặt khác 2 tam giác này có chung đáy BD => chiều cao A H = 1/2 chiều cao CK
Xét tam giác ABG và BCG chung đáy BG, chiều cao AH = 1/2 chiều cao C K => S_ABG = 1/2 S_BCG
Vậy diện tích tam giac BCG là : 34,5 x 2 = 69 (cm2)
Diện tích ABCD là : (34,5 + 69) + (34,5 + 69) x 2 = 310,5 (cm2)
Xét tam giác ABD và BCD có chiều cao bằng nhau đáy AB = 1/2 CD => S_ABD = 1/2 S_BCD
Mặt khác 2 tam giác này có chung đáy BD => chiều cao đỉnh A = 1/2 chiều cao đỉnh C
Xét tam giác ABG và BCG chung đáy BG, chiều cao đỉnh A = 1/2 chiều cao đỉnh C => S_ABG = 1/2 S_BCG
Vậy diện tích tam giac BCG là : 34,5 x 2 = 69 (cm2)
Diện tích ABCD là : (34,5 + 69) + (34,5 + 69) x 2 = 310,5 (cm2)
Bài giải
a, Các tam giác có diện tích bằng nhau:
Sacd = Sbdc ( Vì 2 tam giác này chung đáy cd và chiều cao đều là chiều cao của hình thang )
Sadi = Sbic ( Vì đều là 1 phần của acd và bdc và hai tam giác acd và bdc đều có chung một phần là tam giác idc)
Sadb = Sabc ( Vì chung đáy ab và chiều cao đều là chiều cao của hình thang )
b, Sabc = Smbc ( Vì đáy lớn cd = 2 x ab nên mc = ab, vậy ta có hai đáy bằng nhau và chiều cao cũng đều là chiều cao của hình thang )
Sabc = \(\frac{1}{2}\)Sbdc ( Vì đáy cd = 2 x ab nên đáy của bdc=2 x đáy của abc và chiều cao cũng đều là chiều cao của hình thang )
Vậy Sbdc = 17 x 2 = 34 ( cm2 )