K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: Để hai đồ thị song song thì 4-2m=1

hay m=3/2

15 tháng 1 2021

bài nào???

15 tháng 1 2021

đâu tui hok thấy ??????

hay bạn quên chưa chat

4 tháng 3 2020

Đổi: 3h 20p = \(\frac{10}{3}\)h

Gọi thời gian tổ a; tổ b đã làm lần lượt là x ; y. ( 0 < x < 20; 0< y <15 ; h )

=> y - x =\(\frac{10}{3}\)(1)

+) Tổ a làm 1 mình trong 20 h thì xong công việc

=> 1 h tổ a làm được: \(\frac{1}{20}\) ( công việc)

+) Tổ b làm 1 mình trong 15h thì xong công việc

=> 1h tổ b làm được : \(\frac{1}{15}\)( công việc )

Theo bài ra : \(\frac{1}{20}.x+\frac{1}{15}.y=1\)(2)

Từ (1); (2) => x = \(\frac{20}{3}\)(h) ; y = 10 (h) ( thỏa mãn)

20 tháng 10 2016

A B C H F E

                                         Giải

b, Áp dụng hệ thức lượng vào trong tam giác vuông AHB 

ta có : \(AH^2=AE.AB\left(1\right)\)

ÁP dụng hệ thức lượng vào trong tam giác vuông AHC

Ta có : \(AH^2=AF.AC\left(2\right)\)

Từ (1) , (2) \(\Rightarrow AB.AE=AC.AF\left(đpcm\right)\)

14 tháng 5 2021

a) Vì \(A,M,B\in\left(O\right)\); AB là đường kính

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=90^0\)

\(\Rightarrow AM\perp MB\)

Xét tam giác ANB có: BM vừa là đường cao vừa là đường trung bình 

\(\Rightarrow\Delta ANB\)cân tại B

\(\Rightarrow NB=BA\)

\(\Rightarrow N\in\left(C;\frac{BA}{2}\right)\)cố định

b) Vì BM là đường cao của tam giác ABN cân tại B

=> BM là phân giác góc ABN

=> góc ABM= góc NBM

Xét tam giác ARB và tam giác NRB có:

\(\hept{\begin{cases}BRchung\\\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\left(cmt\right)\\AB=NB\end{cases}\Rightarrow\Delta ARB=\Delta NRB\left(c-g-c\right)}\)

\(\Rightarrow\widehat{RAB}=\widehat{RNB}=90^0\)

\(\Rightarrow RN\perp BN\)

\(\Rightarrow RN\)là tiếp tuyến của (C)

c) Ta có: A,P,B thuộc (O); AB là đường kính

\(\Rightarrow\widehat{APB}=90^0\)

\(\Rightarrow AP\perp BP\)

\(\Rightarrow RN//AP\)( cùng vuông góc với NB )

Xét tam giác NAB có: \(\hept{\begin{cases}MB\perp AN\\AP\perp BN\end{cases}}\); AP cắt BM tại Q

\(\Rightarrow Q\)là trực tâm tam giác NAB

\(\Rightarrow NQ\perp AB\)

=> NQ // AR(  cùng vuông góc với  AB)

Xét tứ giác ARNQ có:

\(\hept{\begin{cases}AR//NQ\left(cmt\right)\\RN//AP\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow ARNQ}\)là hình bình hành

Mà 2 đường chéo RQ và AN vuông góc với nhau

=> ARNQ là hình thoi 

Câu 1: 

a: \(3\sqrt{2}-2\sqrt{32}+\sqrt{200}=3\sqrt{2}-8\sqrt{2}+10\sqrt{2}=5\sqrt{2}\)

\(\sqrt{\left(2-2\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{20}=2\sqrt{5}-2-2\sqrt{5}=-2\)

c: Vì y=ax+b//y=4x+23 nên a=4

Vậy: y=4x+b

Thay x=2,5 và y=0 vào y=4x+b, ta được:

b+10=0

hay b=-10

20 tháng 1 2022

a)\(3\sqrt{2}-2\sqrt{32}+\sqrt{200}=3\sqrt{2}-8\sqrt{2}+10\sqrt{2}\)=5\(\sqrt{2}\)

\(\sqrt{\left(2-2\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{20}=|2-2\sqrt{5}|-\sqrt{20}\)=2\(\sqrt{5}-2-\sqrt{20}\)=\(2\sqrt{5}-2-2\sqrt{5}\)=-2

b)Đồ thị hàm số y=x-3 đi qua hai điểm là ( 0;-3) và (3;0)

y x o 3 -3

c)Do hàm số y=ax + b song song với đường thẳng y=4x+23 nên ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b\ne23\end{matrix}\right.\)

mà hàm số y=ax +b cát truc Ox tại điểm có hoành độ bằng 2,5

\(\Rightarrow\) b=-2,5

d)y=x-3 nghịch biến trên R khi m>0

y=x-3 đồng biến trên R khi m<0

21 tháng 12 2021

Bài 8:

a: Để hai đường thẳng song song thì m-1<>3-m

=>2m<>4

hay m<>2