Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
Không bào co bóp ở trùng giày khác với trùng biến hình ở chỗ:
Chỉ có 2, nhưng ở vị trí cố định, có túi chứa hình cầu ở giữa (để chứa) và các rãnh dẫn chất bài tiết ở xung quanh (như cánh hoa thị), có nghĩa là cấu tạo phức tạp hơn.
Trùng giày | Trùng biến hình | |
Nhân | có 1 đội nhân (1 nhân lớn, 1 nhân nhỏ) | có 1 nhân |
Không bào co bóp | có 2 không bào co bóp, hình hoa thị ở 2 đầu | là chỗ tập trung nước thừa để thải ra ngoài, dị dưỡng nhờ không bào co bóp |
Tiêu hóa | Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng, được vo viên trong không bào tiêu hóa di chuyển theo 1 quỹ đạo. Enzim sẽ tiêu hóa thức ăn thành những chất cặn bã thải ra ngoài qua lỗ thoát | khi 1 chân giả tiếp xúc với mồi, lập tức chân giả thứ 2 hình thành, kéo dài bao lấy mồi vào sâu trong chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa tạo thành bao quanh trùng biến hình, trao đổi khí trực tiếp qua màng tế bào, nước thừa tập trung tại 1 chỗ và được không bào co bóp thải ra |
Bài 1 :
a) Trùng giày : to , có 2 nhân ( nhân to , nhân nhỏ ) , hình hạt đậu
b) Trùng biến hình : nhỏ , tròn , có 1 nhân
Bài 2 :
a) Trùng giày : Có 2 không bào co bóp lớn , hình hoa thị ở vị trí cố định
b) Trùng biến hình : Có 1 không bào co bóp nhỏ , tròn , không cố định
Bài 3 :
a) Trùng giày : thức ăn đưa qua lỗ miệng , đi qua Enzim để tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng , chất cặn bã sẽ thải ra ngoài
b) Trùng biến hình : sau khi bao vây con mồi = chân giả thì khu vực bao vây sẽ biến thành không bào tiêu hóa
Câu 3. Trùng biến hình bắt mồi bằng chân giả, tiêu hóa mồi bằng không bào tiêu hóa, bài tiết bằng không bào co bóp, hô hấp qua màng cơ thể. Còn trùng giày bắt mồi bằng lông bơi(thức ăn vào miệng). Thức ăn vào miệng=> hầu=> tiêu hóa nhờ enzim trong không bào tiêu hóa=> thải bã qua lỗ thoát.
Câu 1. Tế bào trùng biến hình có 1 nhân, còn tế bào trùng giày có 2 nhân( 1 nhân lớn và 1 nhân nhỏ)
Đặc điểm | Trùng giày | Trùng biến hình |
---|---|---|
Nhân | Gồm 2 nhân: nhân lớn, nhân nhỏ | Gồm 1 nhân |
Không bào co bóp | - Không bào co bóp hình hoa thị - Vị trí cố định - Có ở cả nửa trước và sau |
- Không bào co bóp hình tròn - Không cố định - Có 1 không bào tiêu hóa |
Tiêu hóa | - Tiêu hóa nhờ enzim tiêu hóa - Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng - Thức ăn từ miệng → hầu → không bào tiêu hóa → enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh - Chất thải được loại qua lỗ thoát ở thành cơ thể. |
- Tiêu hóa nội bào - Khi 1 chân giả tiếp cận mồi. Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi. Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa. - Chất thải được loại ra ở vị trí bất kì trên cơ thể |
Trùng giày | Trùng biến hình | |
Nhân | có 1 đôi nhân (1 nhân lớn, 1 nhân nhỏ) | có 1 nhân |
Không bào co bóp | có 2 không bào co bóp, hình hoa thị ở 2 đầu | là chỗ tập trung nước thừa để thải ra ngoài, có hình tròn, dị dưỡng nhờ không bào co bóp |
Tiêu hóa | Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng, được vo viên trong không bào tiêu hóa, di chuyển theo 1 quỹ đạo. Enzim sẽ tiêu hóa thức ăn thành những chất cặn bã để thải ra ngoài qua lỗ thoát | khi 1 chân giả tiếp xúc với mồi, lập tức hình thành chân giả thứ 2, kéo dài bao lấy mồi sâu trong chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa tạo thành bao quanh trùng biến hình, trao đổi khí trực tiếp qua màng tế bào, nước thừa tập trung tại 1 chỗ và được không bào co bóp thải ra |
1, Lỗ miệng: truyền thức ăn từ ngoài vào cơ thể
Không bào tiêu hóa: tiêu hóa thức ăn
Không bào co bóp: lượn lách qua các chướng ngại vật
lỗ thoát: thải chất bã ra ngoài
lông bơi: giúp trùng giày di chuyển được và dồn thức ăn vào lỗ miệng
2. Trùng giày di chuyển theo cách vừa tiến vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiểu làn sóng.
(thiếu thì mong cô nhận xét ạ!)
1.
- Lỗ miệng: tiếp nhận thức ăn từ lông bơi dồn về.
- Không bào tiêu hóa: tiêu hóa thức ăn và cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể.
- Không bào co bóp: giúp cơ thể luồn lách qua các chướng ngại vật trong môi trường ký sinh.
- Lỗ thoát: thải chất thải ra bên ngoài.
- Lông bơi: dồn thức ăn về lỗ miệng, giúp cơ thể di chuyển.
2. Trùng giày di chuyển theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ lông bơi bao quanh cơ thể rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
Trùng biến hình | Trùng giày |
- Hình dạng không cố định, thường biến đổi - Di chuyển nhờ hình thành chân giả - Sống dị dưỡng nhờ bắt và tiêu hóa con mồi bằng hình thành chân giả - Sinh sản bằng phân đôi | - Hình dạng cố định giống đế giày - Di chuyển nhờ lông bơi phủ khắp cơ thể - Sống di dưỡng nhờ lông bơi dồn về miệng - Sinh sản vô tính bằng phân đôi và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp |
Bài 1. Trùng biến hình sổng ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào ?
Hướng dẫn trả lời:
Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.
Bài 2. Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào ?
Hướng dẫn trả lời:
Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) dược lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu dược vo thành viên trong không báo tiêu hoa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ờ thành cơ thế.
Bài 3. Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào ?
Câu 1: Trùng biến hình sổng ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào ?
Trả lời:
Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.
Câu 2: Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào ?
Trả lời:
Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) dược lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu dược vo thành viên trong không báo tiêu hoa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ờ thành cơ thế.
Câu 3: Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào ?
có 1 không bào co bóp
BBD là gì