K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2016

Ta có : D = \(\frac{m}{V}\)→ V = \(\frac{m}{D}\) ;

             V1 = V0 ( 1 + B\(\triangle\)t )

\(\frac{m}{D_1}=\frac{m}{D_2}\left(1+B\triangle t\right)\)→ D1 = \(\frac{D_0}{\left(1+B\triangle t\right)}\)= \(\frac{7,8.10^3}{\left(1+3.12.10^{-6}.800\right)}\)= 7,581.103 kg /m3

→ Chon B

4 tháng 5 2018

Câu giải sai rồi, kq = 7,599.10^3 kg/m^3

3 tháng 10 2016

Học sinh lớp 10 bây giờ mới học chương đầu tiên, mà em Nguyễn Thị Tú Linh lại hỏi câu hỏi chương cuối cùng này là sao? Yêu Tiếng Anh trả lời mà không hiểu mình viết gì, sai kí hiệu lẫn biểu thức vật lý. Buồn thay cho em.

2 tháng 10 2016

Ta có : D = \(\frac{m}{V}\)→ V = \(\frac{m}{D}\);

           V1 = V0 ( 1 + Bt )

\(\frac{m}{D_1}=\frac{m}{D_2}\)(1+Bt)

→ D1 = \(\frac{D_0}{\left(1+B\triangle t\right)}=\frac{7,8.10^3}{\left(1+3.12.10^{-8}.800\right)}\)= 7,581.103 kg /m3

1 tháng 5 2017

- Chọn B.

Ta có: khối lượng riêng của một chất được tính bằng:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Mặt khác, ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Thay số với hệ số nở dài của sắt α = 11.10-6 K-1 ta được:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

22 tháng 8 2017

Ta có : \(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}\)

\(v_1=v_0\left(1+\beta\Delta t\right)\\ \dfrac{m}{D_1}=\dfrac{m}{D_0}.\left(1+\beta\Delta t\right)\\ \Rightarrow D_1=\dfrac{D_0}{1+\beta\Delta t}=\dfrac{7,8.10^3}{\left(1+3.10^{-6}.12.800\right)}=7,599.10^3\)

21 tháng 1 2018

Đáp án A

Khối lượng riêng của sắt  ρ =  m V

Suy ra:  ρ 160 o ρ 0 o = V 0 o V 160 o = 1 1 + β . Δ t

⇒ ρ 160 o = ρ 0 o 1 + β . Δ t = 7,8.10 3 1 + 33.10 − 6 .160 = 7759   k g / m 3

24 tháng 5 2017

Độ nở khối (thể tích) của sắt được tính theo công thức :

∆ V = V 0 β ∆ t =  V 0 3 α ∆ t

với V0 là thể tích của khối sắt ở 0 ° C,  β = 3 α  là hệ số nở khối của sắt, còn độ tăng nhiệt độ Δt của khối sắt liên hệ với lượng nhiệt Q mà khối sắt đã hấp thụ khi bị nung nóng bởi công thức :

Q = cm ∆ t ≈ cD V 0 ∆ t với c là nhiột dung riêng, D là khối lượng riêng và m là khối lượng của sắt. Vì D =  D 0 ( 1 +  β t), nhưng  β t << 1 nên coi gần đúng : m =  D 0 V 0  ≈ D V 0

Từ đó suy ra:  ∆ V = 3 α Q/cD

Thay số ta được:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

23 tháng 1 2019

Gọi V là thể tích ở nhiệt độ t và V 0  là thể tích ở 0 ° C của thỏi sắt. Theo công thức nở khối vì nhiệt, ta có :

V =  V 0 (1 + β t)

với β là hệ số nở khối của sắt. Vì khối lượng m của thỏi sắt không phụ thuộc nhiệt độ nên khối lượng riêng D của thỏi sắt ở nhiệt độ t liên hệ với khối lượng riêng D0 của nó ở 0oC theo công thức :

D/ D 0  =  V 0 /V ⇒ D = m/V =  D 0 /(1 +  β t)

Từ đó suy ra nhiệt độ t của thỏi sắt trước khi thả nó vào cốc nước đá :

t = ( D 0 V - m)/m β

Thay số ta tìm được:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

21 tháng 8 2017

Ta có

  m = ρ 0 . V 0 = ρ . V ⇒ ρ = V 0 V . ρ 0 = ρ 0 1 + β . Δ t ⇒ ρ = 7 , 8.10 3 1 + 3.1 , 2.10 − 5 . ( 500 − 0 ) = 7 , 662.10 3 k g / m 3

19 tháng 3 2021

có M=m/n=m*22,4/V=m*22.4/(m/D)=D*22,4

=>D=M/22,4

M1=29*10^-3

T1=273K

M2=?

T2=300k

có: D1/D2=T2/T1 => M1/M2=T2/T1 => M2~0,026

D2=M2/22,4 => D2= 1,178(kg/m3)

19 tháng 3 2021

bạn thái giỏi thé nhò undefined

21 tháng 9 2018

Đáp án: A

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 0 + 273 = 273 K p 1 = 10 5 a t m V 1 = m D 1

- Trạng thái 2:    T 2 = 100 + 273 = 373 K p 2 = 2.10 5 a t m V 2 = m D 2

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ↔ p 1 m D 1 T 1 = p 2 m D 2 T 2 D 2 = p 2 T 1 D 1 p 1 T 2 = 2.10 5 .273.1,29 10 5 .373 = 1,89 k g / m 3