K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2016

Dạng này giờ không thi nữa bạn nhé ok

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{m}{\sqrt{1-v^2\text{/}c^2}}v=2mv\)

\(\Rightarrow\sqrt{1-v^2\text{/}c^2}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow1-\frac{v^2}{c^2}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{v^2}{c^2}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow v=\frac{\sqrt{3}}{2}c\)

27 tháng 1 2016

v = 0,8c
Chiều dài thước trong hệ quy chiếu đứng yên đo được là

\(l=l_0\sqrt{1-\left(\frac{v}{c}\right)^2}=0,6m\)

độ co là 40cm

 

-----> chọn B

Từ hệ thức Anh-xtanh ta có:
_ Với bức xạ \(\lambda_1:\)\(\frac{hc}{\lambda}=A+\frac{1}{2}mv^2_1\left(1\right)\)
_Với bức xạ \(\lambda_2:\)\(\frac{hc}{\lambda_2}=A+\frac{1}{2}mv^2_2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow m_e=\frac{2hc}{v^1_2-v^2_2}\left(\frac{1}{\lambda_1}-\frac{1}{\lambda_2}\right)\)

1 tháng 3 2016

ok

ừ hệ thức Anh-xtanh ta có:
_ Với bức xạ λ1:hcλ=A+12mv21(1)λ1:hcλ=A+12mv12(1)
_Với bức xạ λ2:hcλ2=A+12mv22(2)λ2:hcλ2=A+12mv22(2)
Từ (1) và (2) ⇒me=2hcv21−v22(1λ1−1λ2)⇒me=2hcv12−v22(1λ1−1λ2).

30 tháng 10 2018

27 tháng 11 2018

Đáp án C

Năng lượng toàn phần của hạt  E = m 0 c 2 1 − v 2 c 2

25 tháng 6 2016

k=100N/m

x=0,03m

v=2\(\pi.10^{-2}m\)/s

W=0,5=\(\frac{1}{2}\)m\(\omega^2.A^2\) \(\Rightarrow\)m=\(\frac{1}{\omega^2A^2}\)

Dùng công thức độc lập:

\(\frac{x^2}{A^2}+\frac{v^2}{\omega^2A^2}=1\\ \Leftrightarrow x^2m\omega^2+v^2.m=1\\ \Leftrightarrow x^2.k+v^2.m=1\)

\(\Rightarrow m\)

Có m thay vào \(\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}\)

Có \(\omega\Rightarrow T\)

 

25 tháng 6 2016

Bạn xem phần đổi đơn vị giúp mình nhé.

31 tháng 5 2016

Vận tốc của hai vật sau va chạm:  (M + m)V = mv   

=> V = 0,02\(\sqrt{2}\) (m/s)

Tọa độ ban đầu của hệ hai vật  x0 = \(\frac{\left(M+m-M\right)g}{k}=\frac{mg}{k}\) = 0,04m = 4cm

\(A^2=x_0^2+\frac{V^2}{\omega^2}=x_0^2+\frac{V^2+\left(M+m\right)}{k}=0,0016\Rightarrow A=0,04m=4cm\)

→ B

31 tháng 5 2016

Vận tốc của hai vật sau va chạm:   \(\left(M+m\right)V=mv\)

\(\rightarrow V=0,02\sqrt{2}\left(m\text{ /}s\right)\)

Tọa độ ban đầu của hệ hai vật: \(x_0=\frac{\left(M+m-M\right)g}{k}=\frac{mg}{k}=0,04m=4cm\)

\(A^2=x_0^2+\frac{V^2}{\omega^2}=x_0^2+\frac{V^2\left(M+m\right)}{k}=0,0016\) \(\rightarrow A=0,04m=4cm\)

Đáp án B