Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. a/ Các khí thu được bằng cách đặt đứng bình là: N2; CO2; CO4
b/ Các khi được thu bằng cách đặt ngược bình là H2
1/ MKMnO4 = 39 + 55 + 16 x 4 = 158 g/mol
2/ K : 1 nguyên tủ
Mn: 1 nguyên tử
O2 : 4 nguyên tử
3/ Trong phân tử KMnO4 , nguyên tố O có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất vì O chiếm khối lượng lớn nhất ( là 64 gam)
%mO = 100 - 27,27 = 72,73%
Gọi oxit có công thức đơn giản nhất là CxOy
=> x:y = \(\dfrac{27,27}{12}:\dfrac{72,73}{16}\)=1:2 <=> CTĐGN là CO2 . Mà khối lượng mol của hợp chất bằng 44 nên CT phân tử của oxit cũng là CO2
Bài 1 :
Giả sử : hỗn hợp có 1 mol
\(n_{H_2}=a\left(mol\right),n_{O_2}=1-a\left(mol\right)\)
\(\overline{M_X}=0.3276\cdot29=9.5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow m_X=2a+32\cdot\left(1-a\right)=9.5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.75\)
Cách 1 :
\(\%H_2=\dfrac{0.75}{1}\cdot100\%=75\%\)
\(\%O_2=100-75=25\%\)
Cách 2 em tính theo thể tích nhé !
2H2 + O2 --to--> 2H2O
Xét \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,08}{1}\) => H2 dư, O2 hết
=> Hiệu suất phản ứng tính theo O2
\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{0,08.75}{100}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
____0,12<-0,06------>0,12
=> \(Y\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2}=\left(0,08-0,06\right).32=0,64\left(g\right)\\m_{H_2}=\left(0,2-0,12\right).2=0,16\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,12.18=2,16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Pt : \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4|\)
3 2 1
0,15 0,05 0,025
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,15}{3}>\dfrac{0,05}{2}\)
⇒ Fe dư , O2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của O2
\(n_{Fe3O4}=\dfrac{0,05.1}{2}=0,025\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe3O4}=0,025.232=5,8\left(g\right)\)
b) \(n_{Fe\left(dư\right)}=0,15-\left(\dfrac{0,05.3}{2}\right)0,075\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe\left(dư\right)}=0,075.56=4,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ a,PTHH:3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ Vì:\dfrac{0,05}{2}< \dfrac{0,15}{3}\Rightarrow Fedư\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{2}.n_{O_2}=\dfrac{0,05}{2}=0,025\left(mol\right)\\ m_{Fe_3O_4}=232.0,025=5,8\left(g\right)\\ b,n_{Fe\left(dư\right)}=0,15-\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}\left(dư\right)=0,075.56=4,2\left(g\right)\)
%Cl = 100% - 39,32% = 60,68%
Gọi CTHH của A là $Na_xCl_y$
Ta có :
$\dfrac{23x}{39,32} = \dfrac{35,5y}{60,68} = \dfrac{58,5}{100}$
Suy ra : $x = 1 ; y = 1$
Vậy CTHH của hợp chất là NaCl
\(m_{Na}=\%Na.M_A=39,32\%.58,5=23\left(g\right)\\ m_{Cl}=m_A-m_{Na}=58,5-23=35,5\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Na}=\dfrac{23}{23}=1\left(mol\right)\\ n_{Cl}=\dfrac{35,5}{35,5}=1\left(mol\right)\\ CTHH:NaCl\)
Khối lượng mol(kí hiệu là M) của một chất là khối lượng của một mol chất tính ra gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó, có số trị bằng nguyên tử khối hay phân tử khối của chất đó.
Khối lượng mol được tính bằng công thức :
M = \(\frac{m}{n}\) ( g/mol )
Khối lượng mol mol ( kí hiệu là M ) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó .
Khối lượng mol được tính là : \(M=n.m\)