Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài thì số HS khối 1 đó có dạng 3ab. Các em xếp hàng 10 dư 8 vậy b = 8.
Thay vào ta được số 3a8. Mặt khác, các em xếp hàng 12 dư 8 nên 3a8 - 8 = 3a0 phải chia hết cho 12 suy ra 3a0 chi hết cho 3. suy ra a = 0, 3, 6 hoặc 9. Ta có các số 330; 390 không chia hết cho 12 vì vậy số HS khối 1 là 308 hoặc 368 em. số 308 không chia hết cho 8 vậy số HS khối 1 của trường đó là 368 em.
Theo đề bài thì số HS khối 1 đó có dạng 3ab. Các em xếp hàng 10 dư 8 vậy b = 8. Thay vào ta được số 3a8. Mặt khác, các em xếp hàng 12 dư 8 nên 3a8 - 8 = 3a0 phải chia hết cho 12 suy ra 3a0 chi hết cho 3. suy ra a = 0, 3, 6 hoặc 9. Ta có các số 330; 390 không chia hết cho 12 vì vậy số HS khối 1 là 308 hoặc 368 em. số 308 không chia hết cho 8 vậy số HS khối 1 của trường đó là 368 em.
Vì số HS xếp 10 hàng dư 8 nên hàng đơn vị là 8
Thay vào ta được 3*8. Nếu bớt 8 ở 3*8 ta được 3*0 chia hết cho 12 tức là chia hết cho 3 và 4.
Để 3*0 chia hết cho 3 thì * có thể là 0 ; 3 ; 6 ; 9 (1)
Để 3*0 chia hết cho 4 thì * có thể là 0 ; 6 (2)
Kết hợp (1) và (2) * chỉ có thể là 0 ; 6
Ta được 2 số : 308 và 368. Tuy nhiên 308 không chia hết cho 8 nên số HS khối 1 trường đó chỉ có thể là 368
Gọi số học sinh khối 6 là a ( học sinh ) ( Đk : a < 400 )
Vì khi xếp thành hàng 10,12,15 đều dư 3 nên a - 3 chia hết cho 10,12,15 => a-3 thuộc BC (10;12;15)
Ta có : BCNN(10;12;15) = 3. 2^2. 5 = 60
=> BC( 10;12;15 ) = { 60;120;180;240;300;360;420;...}
=> a-3 = { 60;120;180;240;300;360;420;...}
=> a= { 36;123;183;243;303;363;403;...}
Vì a < 400 và a chia hết cho 11 nên a = 363
Vậy số học sinh khối 6 là : 363 ( học sinh )
Gọi số học sinh trường đó là a(a\(\in\)N*)
Theo đề bài,ta có:
a:10 dư 3 =>a-3 \(⋮\)10
a:12 dư 3 =>a-3 \(⋮\)12
a:15 dư 3=>a-3 \(⋮\)15
=>a-3\(\in\)BC(10,12,15)=B(60)
=>a-3\(\in\)B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;....}
=>a-3\(\in\){60;120;180;240;300;360;420;....}
=>a\(\in\){63;123;183;243;303;363;423;....}
Vì a \(⋮\)11 nên a=363.
Vậy khối 6 trường đó có 363 học sinh.