\(\dfrac{1}{2}\)tổng số hs lớp 6B...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2018

Gọi số học sinh của lớp 6A,6B,6C lần lượt là x,y và z. Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=120\\x=\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)\\z-y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=120\\x=\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)\\z=y+6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)+y+\left(y+6\right)=120\\y=z-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)+\left(z-x\right)+\left(y+6\right)=120\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)+z-x+y+6=120\)

Đến phương trình bạn tự giải

8 tháng 4 2017

Gọi số học sinh của mỗi lớp lần lượt là: x;y;z, biết rằng:

x+y+z=120 học sinh

Theo đề bài, ta có:

z-y=6

=>z=6+y

x=\(\dfrac{1}{2}\).(y+z)

=>x=\(\dfrac{1}{2}\)(y+y+6)

=>x=\(\dfrac{1}{2}\)(2y+6)

Thay x;y;z vào biểu thức x+y+z, ta có:

\(\dfrac{1}{2}\)(2y+6)+y+6+y=120
y+3+y+6+y=120
3y+9=120
3y =111
y=37
Mà: z=6+y x=\(\dfrac{1}{2}\).(y+z)
=> z=6+37 =>x=\(\dfrac{1}{2}\)(37+43)
z =43 =>x=\(\dfrac{1}{2}\).80=40 hs
Vậy....

21 tháng 4 2018

Số học sinh lớp 6A bằng 1/2 số học sinh lớp 6B và 6C nên số học sinh lớp 6A bằng 1/3 tổng số học sinh khối 6.

Vậy số học sinh lớp 6A là:   \(120\times\frac{1}{3}=40\)   (học sinh)

Tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C là:    120 - 40 = 80 (học sinh)

Số học sinh lớp 6B là :     (80 - 6) : 2 = 37 (học sinh)

Số học sinh lớp 6C là:     37 + 6 = 43 (học sinh)

    ĐS.

6 tháng 4 2016

Số HS lớp 6A là :

120 : ( 2 + 1 ) = 40 học sinh

Số HS lớp 6B và 6C là :

120 - 40 = 80 học sinh

Số HS lớp 6B là :

( 80 + 6 ) : 2 = 43 học sinh

Số HS lớp 6C là :

43 - 6 = 37 học sinh

Đáp số : ...............

Số HS lớp 6A là :

120 : ( 2 + 1 ) = 40 học sinh

Số HS lớp 6B và 6C là :

120 - 40 = 80 học sinh

Số HS lớp 6B là :

( 80 + 6 ) : 2 = 43 học sinh

Số HS lớp 6C là :

43 - 6 = 37 học sinh

Đáp số : ...............

21 tháng 4 2018

Bn tham khảo nhé :

Số h/s lớp 6A là : 

120 : ( 1+2) . 1 = 40 ( h/s) 

Tổng số h/s lớp 6B và 6C là : 

120 - 40 = 80 (h/s) 

Số h/s lớp 6B là : 

( 80 - 6 ) : 2 = 37 ( h/s)  

Số h/s lớp 6C là : 

80 - 37 =4 3 ( h/s)  

Vậy lớp 6A có 40 h/s  , lớp 6B có 37 h/s , lớp 6C có 43 h/s 

23 tháng 4 2016

Gọi số học sinh lớp 6A và 6B là a(a là số tự nhiên, a>0, học sinh)

\(\Rightarrow\)Số học sinh lớp 6C là a+6

Theo bài ra ta có:a+a+(a+6)=120

\(\Rightarrow\)3a+6=120

\(\Rightarrow\)3a=114

\(\Rightarrow\)a=38\(\Rightarrow\)a+6=44

Vậy lớp 6A và 6B có 38 học sinh, lớp 6C có 44 học sinh

So hs lop 6A la : 120 : 2 = 60 ( hs ) .Suy ra tong so hs lop 6B va 6C la 60 hs.

So hs lop 6B la : ( 60 - 6 ) : 2 = 27 ( hs )

So hs lop 6C la : 60 - 27 = 33 ( hs )

      Dap so : Lop 6A : 60 hs;

                   Lop 6B : 27 hs;

                   Lop 6C : 33 hs.

14 tháng 4 2017

Đổi: \(50\%=\dfrac{50}{100}=\dfrac{1}{2}\)

Số học sinh lớp 6A bằng \(\dfrac{1}{2}\) tổng số học sinh 2 lớp 6B và 6C

\(\Rightarrow\)Số học sinh lớp 6A bằng \(\dfrac{1}{3}\) tổng số học sinh cả khối 6.

Số học sinh lớp 6A là:

\(120.\dfrac{1}{3}=40\)(học sinh)

Tổng số học sinh 2 lớp 6B và 6C là:

\(120-40=80\)(học sinh)

Số học sinh lớp 6B là:

\(\left(80-6\right):2=37\)(học sinh)

Số học sinh lớp 6C là:

\(37+6=43\)(học sinh)

Đáp số: 6A: 40 học sinh

6B: 37 học sinh

6C: 43 học sinh

15 tháng 5 2021

Gọi số học sinh khối 6 là a ( a\(\in\)N* ) 

Vì số học sinh lớp 6a bằng \(\frac{1}{3}\)số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6a là:  \(\frac{1}{3}\). a 

Vì số học sinh lớp 6b  bằng \(\frac{2}{7}\)số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6b là :  \(\frac{2}{7}\). a  

Mà a là số học sinh khối 6 nên a bằng số học sinh của 3 lớp 6a , 6b , 6c cộng lại 

=>  \(\frac{1}{3}\). a + \(\frac{2}{7}\). a +48 = a

=>   \(\frac{1}{3}\). a + \(\frac{2}{7}\). a +48  - a = 0

=>  a (\(\frac{1}{3}+\frac{2}{7}-1\)) + 48  = 0 

=> a ( \(\frac{-8}{21}\)) + 48 = 0

=> a ( \(\frac{-8}{21}\)) = 0 - 48

=> a ( \(\frac{-8}{21}\)) = -48 

=> a = -48 : \(\frac{-8}{21}\)

=> a = 126 

Mà số học sinh lớp 6a = \(\frac{1}{3}a\)

=> Số học sinh lớp 6a  = \(\frac{1}{3}.126\)= 42 học sinh 

Mà số học sinh lớp 6b = \(\frac{2}{7}a\)

=> Số học sinh lớp 6b = \(\frac{2}{7}.126\)= 36 học sinh

Vậy ....

Có thắc mắc j thì ib mk nha !

  

Gọi số học sinh khối 6 là a ( a

N* ) 

Vì số học sinh lớp 6a bằng 13

số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6a là:  13

. a 

Vì số học sinh lớp 6b  bằng 27

số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6b là : 27

. a 

Mà a là số học sinh khối 6 nên a bằng số học sinh của 3 lớp 6a , 6b , 6c cộng lại 

=>  13

. a + 27

. a +48 = a

=>   13

. a + 27

. a +48  - a = 0

=>  a (13+27−1

) + 48  = 0 

=> a ( −821

) + 48 = 0