K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

Tần số dao động của cánh con muỗi ít hơn tần số dao động của ánh con ruồi.

28 tháng 12 2020

con muỗi là 600: 15= 40

Chim cánh cụt là 270: 15= 18

28 tháng 12 2020

con muỗi là 600: 15= 40

Chim cánh cụt là 270: 15= 18

  
5 tháng 8 2016

a. Tần số dao động là số dao động trong 1 giây, theo đó ta có:

+ Tần số dao động của cánh muỗi là: 600(hz)

+ Tần số dao động của cánh ong là: \(\dfrac{19800}{60}=330(hz)\)

Ta thấy 600 > 330 nên muỗi đập cánh nhanh hơn ong.

b. Âm thanh càng thấp khi tần số càng nhỏ, do vậy âm thanh do ong phát ra thấp hơn muỗi.

c. Thời gian thực hiện 1 dao động:

+ Của ong: \(\dfrac{1}{330}(s)\)

+ Của muỗi: \(\dfrac{1}{600}(s)\)

12 tháng 12 2016

vuisorry nha tui cung dang thac mac

Âm học lớp 7

12 tháng 12 2020

a) Tần số dao động của con ong là:

f1=n1/t1=880:20=44 (Hz)

Tần số dao động của con muỗi là:

f2=n2/t2=6000:10=600 (Hz)

b) Con ong phát ra âm thấp hơn. Vì tần số dao động của ong là 44 Hz mà tần số dao động của muỗi là 600 Hz nên âm phát ra của ong thấp hơn.

c) Vì tai người chỉ nghe được những vật dao động phát ra âm thanh từ 20 Hz - 20000 Hz nên tai người có thể nghe được âm thanh do con ong và con muỗi phát ra.

3 tháng 12 2021

- Cánh muỗi có biên độ thấp nhưng mà tần số dao động lớn và nằm trong khoảng 20Hz - 20000Hz nên ta mới nghe được.

- Kim đồng hồ có biên độ lớn nhưng tần số dao động lớn hoặc nhỏ hơn phạm vi 20Hz - 20000Hz nên ta không thể nghe được.

17 tháng 12 2020

A)          Đổi 1,5 phút=90 giây.

Vì trong 90 giây, lá thép thực hiện được 1800 giao động nên suy ra trong 1 giây, lá thép thực hiện được: 1800:90=20(dao động)

Vì trong 10 giây, con muỗi bay thực hiện được 420 dao động nên suy ra trong 1 giây, con muỗi thực hiện được: 420:10=42(dao động)

Ta có: Tần số của lá thép là: 20Hz

           Tần số của con muỗi là 42Hz

⇒Dao động của con muỗi phát ra cao hơn.

B) Vì con người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz. Mà âm thanh do con muỗi bay tạo ra có tần số là 42Hz, còn lá thép là 20Hz. Cả hai tần số này đều nằm trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz nên con người có thể nghe được âm thanh do các vật này tạo ra.

❤Chúc bạn học tốt❤

18 tháng 12 2020

Đổi 1,5 phút=90 giây.

Vì trong 90 giây, lá thép thực hiện được 1800 giao động nên suy ra trong 1 giây, lá thép thực hiện được: 1800:90=20(dao động)

Vì trong 10 giây, con muỗi bay thực hiện được 420 dao động nên suy ra trong 1 giây, con muỗi thực hiện được: 420:10=42(dao động)

Ta có: Tần số của lá thép là: 20Hz

           Tần số của con muỗi là 42Hz

⇒Dao động của con muỗi phát ra cao hơn.

17 tháng 12 2020

bộ phận dao động phát ra âm của con muỗi,con ong đất khi chúng bay​ là​ đ​ôi​ cánh​ của​ bọn​ chúng

17 tháng 12 2020

Đó là cánh của chúng

22 tháng 12 2021

B

22 tháng 12 2021

B

 3.Buổi trưa vắng, ta có thể nghe tiếng con ong bay vo ve quanh bông hoa. Âm thanh này phát ra từ đâu?(3.5 Điểm)Chân con ong dao động.Miệng con ong dao động.Không khí giữa các cánh hoa dao động.Cánh con ong dao động.4.Một chiếc bút chì dài 16cm đặt trước một gương phẳng, song song với gương và cách gương 15cm. Kích thước ảnh của bút chì là(3 Điểm)16cm.30cm.32cm.15cm.5.Chiếu một tia sáng đến gương...
Đọc tiếp

 

3.Buổi trưa vắng, ta có thể nghe tiếng con ong bay vo ve quanh bông hoa. Âm thanh này phát ra từ đâu?

(3.5 Điểm)

Chân con ong dao động.

Miệng con ong dao động.

Không khí giữa các cánh hoa dao động.

Cánh con ong dao động.

4.Một chiếc bút chì dài 16cm đặt trước một gương phẳng, song song với gương và cách gương 15cm. Kích thước ảnh của bút chì là

(3 Điểm)

16cm.

30cm.

32cm.

15cm.

5.Chiếu một tia sáng đến gương phẳng, biết góc tới có số đo là 40 độ. Góc phản xạ trong trường hợp này có số đo là

(3 Điểm)

60 độ.

40 độ.

80 độ.

20 độ.

6.Ta nhìn thấy được quyển vở chứng tỏ

(3.5 Điểm)

quyển vở đang tự phát ra ánh sáng.

quyển vở đang đặt trong phòng kín.

có ánh sáng từ quyển vở truyền đến mắt ta.

có ánh sáng từ mắt ta truyền đến quyển vở.

7.Âm không truyền được trong môi trường nào?

(3.5 Điểm)

Chất rắn.

Chất khí.

Chân không.

Chất lỏng.

8.Khi so sánh khoảng cách từ một điểm A đến gương phẳng với khoảng cách từ ảnh của A đến gương phẳng ta có

(3.5 Điểm)

hai khoảng cách này bằng nhau.

khoảng cách từ điểm A đến gương phẳng nhỏ hơn.

khoảng cách từ điểm A đến gương phẳng lớn hơn.

hai khoảng cách này khác nhau.

9.Tần số dao động được xác định bởi số dao động trong thời gian

(3.5 Điểm)

một phút.

một giây.

một giờ.

bất kì.

10.Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, tia tới là tia sáng

(3.5 Điểm)

đi ra khỏi mặt gương.

luôn song song với mặt gương.

luôn vuông góc với mặt gương.

đi đến mặt gương.

11.Khi chiếu tới gương cầu lồi một chùm sáng song song ta sẽ thu được chùm tia phản xạ là chùm sáng

(3.5 Điểm)

song song.

bất kì.

hội tụ.

phân kì.

12.Đặt 3 vật A, B, C giống hệt nhau lần lượt trước gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi sao cho các vật rất gần gương và khoảng cách từ mỗi vật đến gương là bằng nhau. Ảnh ảo của vật tạo bởi gương nào sẽ có kích thước lớn nhất?

(3 Điểm)

Gương phẳng.

Gương cầu lồi.

Ba gương cho ảnh bằng nhau.

Gương cầu lõm.

13.Chiếu một tia sáng đến gương phẳng, biết góc tới là 35 độ. Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ có độ lớn là

(3 Điểm)

70 độ.

17,5 độ.

35 độ.

55 độ.

14.So với vùng quan sát của một gương cầu lồi thì vùng quan sát của một gương phẳng có cùng kích thước sẽ

Trình đọc Chân thực

(3.5 Điểm)

khác nhau, không so sánh được.

bằng nhau.

lớn hơn.

nhỏ hơn.

Tớ cần gấp lắm nên các bạn làm nhanh giúp mình nhé. Mình cảm ơn

0