K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

Phương pháp luận siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác.

Đáp án cần chọn là: B

28 tháng 10 2021

A.

28 tháng 11 2019

Đáp án: C

20 tháng 4 2019

Đáp án: C

11 tháng 8 2017

Đáp án: A

28 tháng 10 2021

Khoanh hộ câu gdcd 10, mình cần gấp

28 tháng 10 2021

Khoanh hộ mình câu gdcd 10, mình cần gấp

30 tháng 11 2018

Phương pháp luận biện chứng xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 32.  Phương pháp luận nào dưới đây xem xét các sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng?A. Siêu hình.                                                           B. Biện chứng.C. Lịch sử.                                                   D. Lôgic.Câu 33....
Đọc tiếp

Câu 32.  Phương pháp luận nào dưới đây xem xét các sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng?

A. Siêu hình.                                                           B. Biện chứng.

C. Lịch sử.                                                   D. Lôgic.

Câu 33. Học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới được gọi là

          A. phương pháp.                                                       B. khoa học.

          C. phương pháp luận.                                                           D. thế giới quan.

Câu 35. Yếu tố nào dưới đây thường là chỗ dựa về lí luận cho các lực lượng xã hội lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của xã hội?

A. Phương pháp luận biện chứng.                                    B. Phương pháp luận siêu hình.

C. Thế giới quan duy vật.                                      D. Thế giới quan duy tâm.

Câu 36. Quan điểm nào dưới đây thuộc phương pháp luận siêu hình?

A. Áp dụng máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác.

B. Đánh giá sự vật hiện tượng trên quan điểm của sự phát triển.

C. Giữa các sự vật hiện tượng luôn có mối quan hệ giàng buộc lẫn nhau.

D. Giữa các sự vật hiện tượng có thể có những đặc điểm giống nhau.

Câu 37. Phương pháp siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng

          A. trong trạng thái vận động, phát triển.

          B. trong sự ràng buộc lẫn nhau.

          C. trong trạng thái đứng im, cô lập.

          D. trong quá trình vận động không ngừng.

Câu 38. Bố bạn N không cho con chơi với bạn H vì cho rằng bố bạn H nghiện ma túy thì sau này bạn H cũng nghiện ma túy, nếu chơi với bạn H, N sẽ cũng bị lôi kéo vào con đường nghiện ngập. Theo em, quan niệm của bố bạn N thể hiện cách xem xét sự vật theo

          A. thế giới quan duy vật.                             B. thế giới quan duy tâm.

          C. phương pháp luận biện chứng.              D. phương pháp luận siêu hình.

Câu 39.Trong các câu ca dao tục ngữ sau, câu nào không phải là phương pháp luận biện chứng?

A. Rút dây động rừng.                                            B. Con vua thì lại làm vua.

C. Có công mài sắt có ngày nên kim.                    D. Nước chả đá mòn.

Câu 40. Triết học được hiểu là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và

A. vai trò của con người trong thế giới đó. 

B. vị trí của con người trong thế giới đó.

C. cách nhìn của con người về thế giới đó.

D. nhận thức của con người về thế giới đó.

 

0
Câu 5: Phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động và phát triển không ngừng là quan điểm của phương pháp luận A. triết học. B. logic. C. biện chứng. D. lịch sử. Câu 6: Quan điểm xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, cô lập là phương pháp luận A. duy tâm. B. duy vật. C. siêu hình. D. biện chứng. Câu 7: Quan niệm “Con hư tại mẹ,...
Đọc tiếp

Câu 5: Phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động và phát triển không ngừng là quan điểm của phương pháp luận A. triết học. B. logic. C. biện chứng. D. lịch sử. Câu 6: Quan điểm xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, cô lập là phương pháp luận A. duy tâm. B. duy vật. C. siêu hình. D. biện chứng. Câu 7: Quan niệm “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà” mang yếu tố nào sau đây về phương pháp luận? A. Duy tâm. B. Duy vật. C. Biện chứng. D. Siêu hình. Câu 8: Trong các câu ca dao tục ngữ sau, câu nào không phải là phương pháp luận biện chứng? A. Rút dây động rừng B. Con vua thì lại làm vua C. Có công mài sắt có ngày nên kim D. Nước chả đá mòn Câu 9: Anh Q và anh T vốn là hàng xóm nhưng đã xảy ra việc đánh nhau. Trước sự việc trên chị C phán đoán anh Q và Anh T vốn đã có những hiểu lầm từ trước nên mới xảy ra sự việc trên. Anh A lại khẳng định bố anh Q trước đã từng bị đi tù vì tội đánh người gây thương tích, nên giờ anh Q đánh anh T là điều dễ hiểu. Còn anh D thở dài giá mà cả hai anh Q và T bớt nóng giận thì đã không xảy ra chuyện đáng buồn trên. Trong trường hợp này, ai là người có phương pháp luận siêu hình? A. Anh D. B. Chị C. C. Anh A. D. Anh D và anh A. Câu 10: Tháng bảy âm lịch, mẹ H mua nhiều vàng mã cúng giải hạn cho cả nhà. Bà thì không sát sinh và chỉ đi ra khỏi nhà vào những cung giờ đẹp. Anh trai H thì mong tháng cô hồn qua nhanh để đầu tư mua một miếng đất. Còn H đang lo ôn thi, nên suốt ngày đóng cửa ngồi trong phòng học bài. Bố thấy vậy nên bảo mẹ mua nhiều đồ ăn để H có sức ôn thi cho tốt. Những ai trong gia đình H là người có thế giới quan duy tâm? A. Mẹ, bà và anh trai H. B. Bố và H. C. Mẹ và bà H. D. Cả bà, bố mẹ, anh trai và H. CHỦ ĐỀ 1 : Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất. Câu 11: Nội dung nào dưới đây phù hợp với quan điểm biện chứng khi nói về vận động? A. Sự vật và hiện tượng lặp đi lặp lại. B. Sự vật và hiện tượng không biến đổi. C. Sự vật và hiện tượng phụ thuộc vào con người. D. Sự vật và hiện tượng không ngừng biến đổi. Câu 12: Nói đến vận động là nói đến yếu tố nào dưới đây của các sự vật và hiện tượng? A. cô lập. B. phát triển. C. biến đổi. D. tăng trưởng. Câu 13: Đối với các sự vật và hiện tượng vận động là A. cách thức diệt vong. B. kết quả tác động từ bên ngoài. C. sự hóa đổi vị trí của các vật. D. sự biến đổi nói chung.

0
27 tháng 10 2021

Giải hộ mình câu GDCD 10, mình cần gấp

27 tháng 10 2021

Chọn C