K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2023

Do lực quán tính nên khi ta bóp phanh thật mạnh thì xe không dừng ngay mà bị trượt trên đường 1 đoạn rồi mới dừng lại.

 

2 tháng 1 2021

Trường hợp nào sau đây có ma sát lăn:

A. Bánh xe đạp bị phanh dừng lại

B. Bánh xe đạp lăn từ từ rồi dừng lại

C. Trượt trên sàn nhà

D. Khi ta đẩy một cái bàn trên sàn nhà

2 tháng 1 2021

Đáp án B nhé

30 tháng 12 2020

Trường hợp nào sau đây có ma sát trượt:

A. Bánh xe đạp bị phanh dừng lại

B. Bánh xe đạp lăn từ từ rồi dừng lại

C. Bánh xe bắt đầu lăn bánh khi bị đạp đi

D. Bánh xe quay khi xe đạp bị dựng ngược để thợ cân lại vành bánh xe

4 tháng 1 2021

Câu A bạn nhé!

 

2 tháng 1 2021

vat li lop 8 ma em hoc lop 5 thi em co giai duoc khong ?

19 tháng 11 2021

8-5=3

ko thể chả lời

24 tháng 3 2017

Từ lúc phát hiện ra vật cản đến lúc đạp phanh thì xe đi được:

\(S=v.t=20.0,6=12\left(m\right)\)

Xe đang đi với vận tốc lớn (72km/h) nên khi đạp phanh chỉ có bánh xe dừng lại ngay lập tức còn cả chiếc xe đang có quán tính chuyển động về phía trước rất lớn nên không dừng lại ngay được.

21 tháng 3 2017

Trong khoảng thời gian này xe đi được quãng đường là:

S = V . t = 20 . 0,6 = 12 (m)

Vậy khi phanh, xe không dừng ngay lập tức

29 tháng 10 2023

Khi di chuyển xe máy và ta di chuyển so với không khí khi này không khí đứng yên . Nếu như đặt mốc là xe thì không khí đang di chuyển hay nói cách khác là gió đang thổi và xe không di chuyển. Khi đành mốc là gió thì xe đang di chuyển gió không di chuyển .

Khi ta đứng lại gió và xe lúc này đều đang ở trạng thái không di chuyển . Suy ra dù có đặt mốc lên gió hay xe thì hai vật cũng không di chuyển . Hay nói cách khác là gió không thổi và xe không di chuyển

14 tháng 11 2021

B

29 tháng 6 2017

Đáp án D

Khi phanh xe đạp, hai má phanh áp sát vào vành xe làm cho xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Ở đây xảy ra quá trình chuyển hóa năng lượng công thực hiện làm động năng của xe giảm.

Vận tốc TB đi trên đoạn AB:

v1=s1/t1=20/10=2(m/s)

Vận tốc TB đi trên quãng đường BC:

v2=s2/t2=350/20=17,5(m/s)

Vận tốc TB đi trên quãng đường AC là:

v(tb)=s(tổng):t(tổng)= (20+350):(10+20)\(\approx\) 12,333(m/s)

19 tháng 7 2021

Vận tốc trung bình của xe đạp trên quãng đừng AB:

\(V=\dfrac{s}{t}\)=\(\dfrac{20}{10}=2\)(m/s)

Vận tốc trung bình của xe đạp trên quãng đường BC:

\(V=\dfrac{s}{t}=\dfrac{350}{20}=17,5\)(m/s)

Vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quảng đường AC:

Vtb=\(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{20+350}{10+20}=\dfrac{370}{30}=\dfrac{37}{3}\)

 

14 tháng 6 2021

25 giây = \(\frac{5}{12}\) phút.

Vận tốc của xe khi đi đoạn đường đầu tiên là:

  100 :  \(\frac{5}{12}\) = 240 ( m/phút )

20 giây = \(\frac{1}{3}\) phút 

Vận tốc của xe khi đi đoạn đường 2 là:

50 :  \(\frac{1}{3}\) = 150 ( m/phút )

Tổng số quãng đường người đó phải đi là:

100 + 50 = 150 ( m )

Thời gian người đó đi hết quãng đường là:

20 + 25 = 45 ( giây ) = 0,75 phút 

Vận tốc của xe khi đi cả quãng đường là:

150 : 0,75 = 200 ( m/phút )

          Đ/s: .....

( Bạn nhớ đáp số 3 đoạn đường nha )

~ Hok T ~