Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 Khi đốt khí axetilen (C₂H₂), số mol CO₂ và H₂O được tạo thành theo tỉ lệ là:
A 1 : 1
B 2 : 1
C 1 : 2
D 1 : 3
2 Axetilen có tính chất vật lý:
A là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
B là chất khí không màu, mùi hắc, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
C là chất khí không màu, không mùi, tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
D là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
3 Ứng dụng nào sau đây “không” phải ứng dụng của etilen?
A Điều chế rượu etylic và axit axetic.
B Điều chế khí gas.
C Dùng để ủ trái cây mau chín.
D Điều chế PE.
Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:
\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)
a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2
b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2
c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2
d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2
e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2
g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2
khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?
Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
=> Chỉ có bình đựng dd Ba(OH)2 bị vẩn đục
=> Chọn A
Ta có : + Cu không tác dụng được với dd H2SO4 loãng vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.
+ CuO + H2SO4 -----> CuSO4 + H2O
+ MgCO3 + H2SO4 -----> MgSO4 + H2O + CO2
+ MgO + H2SO4 ------> MgSO4 + H2O
a/ Chất khí duy nhất có trong các phản ứng trên là CO2 nhưng khí này không cháy trong không khí. Vậy không có chất nào.
b/ Chất khí làm đục nước vôi trong là CO2 . Vậy chất cần tìm là MgCO3
c/ Dung dịch có màu xanh chính là CuSO4 , vậy chất cần tìm là CuO
d/ Dung dịch không màu chính là MgSO4 , vậy chất cần tìm là MgCO3 và MgO
1. D. Mg, sinh ra khí hiđro cháy được trong không khí.
2 C. MgCO 3 , khí sinh ra là CO 2 làm đục nước vôi trong.
3 B. CuO.
4 E. MgO.
O2 + C → t ∘ dư 2CO
Khí X là CO
Khi cho CO qua Al2O3 và Fe2O3 chỉ có Fe2O3 bị CO khử
Fe2O3 + 3CO → t ∘ 2Fe + 3CO2↑
Khí Y là CO2
Hỗn hợp rắn Z: Fe, Al2O3, có thể có Fe2O3 dư
Khí Y + Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra muối trung hòa
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng + H2O
Cho hỗn hợp Z vào H2SO4 loãng dư, không thấy có khí thoát ra => trong Z chắc chắn có Fe2O3 dư
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2\cdot1=0,2mol\)
\(Ca\left(ỌH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,2 0,2 0,2
\(m_{CaCO_3}=0,2\cdot\left(40+12+3\cdot16\right)=20\left(g\right)\)
\(V_{CO_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
Chọn B
X là một khí có mùi hắc, khi dẫn khí X vào dung dịch nước vôi trong thì xuất hiện vẩn đục → X là S O 2 vì