Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Nếu chữ số hàng chục là 9 thì có 9 cách chọn chữ số hàng đơn vị thoả mãn đề bài cho
=> Ta có: 9 số
+) Nếu chữ số hàng chục là 8 thì có 8 cách chọn chữ số hàng đơn vị thoả mãn đề bài cho
=> Ta có: 8 số
.....................
+) Nếu chữ số hàng đơn vị là 1 thì có 1 cách chọn chữ số hàng đơn vị thoả mãn đề bài
=> Ta có: 1 số
Vậy từ các trường hợp trên ta có số các số tự nhiên có 2 chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là: 1+2+3+...+7+8+9=45 số
Trong các số tự nhiên có 2 chữ số thì có 9 số có các chữ số giống nhau (là 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99) (không thỏa đề bài) và 9 số có tận cùng là 0 (là 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90) (thỏa mãn đề bài)
Xét trường hợp 2 chữ số trong số đó là khác nhau và không có chữ số nào là 0. Xét tập hợp \(A=\left\{1;2;...;9\right\}\). Vì chữ số hàng chục phải lớn hơn chữ số hàng đơn vị nên số các số thỏa mãn trường hợp này chính là số cách chọn 2 trong 9 phần tử của tập hợp A mà không tính thứ tự.
Trước hết, ta đi tính số cách chọn 2 phần tử của A mà có kể thứ tự. Gọi 2 phần tử chọn ra đó là \(a,b\). Khi đó \(a\) có 9 cách chọn còn \(b\) có 8 cách chọn nên số cách chọn 2 phần tử từ tập A là \(9.8=72\) (cách).
Bây giờ, ta đi tính số cách chọn 2 phần tử của A mà không kể thứ tự. Thế thì có tất cả \(\dfrac{72}{2}=36\) cách vì mỗi cách chọn \(\left(a,b\right)\) và \(\left(b,a\right)\) trong trường hợp trước tương ứng với 1 cách chọn \(\left(a,b\right)\) trong trường hợp này.
Như vậy, có tất cả là \(9+36=45\) số thỏa mãn đề bài.
Các số viết được là : 40 ; 51 ; 62 ; 73 ; 84 ; 95
=> Viết được 6 số
Vậy có 6 số thỏa mãn yêu cầu đề bài
Có 9 số tự nhiên thỏa mãn đề bài:
110,121,132,143,154,165,176,187,198
Bài 1:
a) \(A=\left\{51;62;73;84;95;40\right\}\)
b) \(B=\left\{21;63;84;42\right\}\)
c) \(C=\left\{17;26;35\right\}\)
Bài 2:
a) Số lượng số hạng của dãy số:
\(\left(229-100\right):3+1=44\) (số hạng)
b) Ta có dãy số là: \(10;12;14;16;18;...;98\)
Số lượng số hạng:
\((98-10):2+1=45 \) (số hạng)
Tổng là:
\(\left(98+10\right)\cdot45:2=2430\)
Bài 2:
a) Số lượng số hạng của dãy số:
(229−100):3+1=44(229−100):3+1=44 (số hạng)
b) Ta có dãy số là: 10;12;14;16;18;...;9810;12;14;16;18;...;98
Số lượng số hạng:
(98−10):2+1=45(98−10):2+1=45 (số hạng)
Tổng là:
(98+10)⋅45:2=2430
chỉ làm đc bài 2 thoi
a) \(X=\left\{15;26;37;48;59\right\}\)
b) \(Y=\left\{93;84;75\right\}\)
(Mình viết thế này cho gọn chứ khi làm bài bạn phải trình bày đầy đủ ra nhé)
Số số tự nhiên thỏa mãn điều kiện trên là:
10-4=6(số)
6 số đó là: 40;51;62;73;84;95
Đáp số: 6 số
Do chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 4
Mà chữ số hàng đơn vị > hoặc = 0
=> các số thỏa mãn đề bài là: 40; 51; 62; 73; 84; 95 gồm 6 số