Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao?...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2019

Đáp án: B

  + Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì ∆to > 0 → thể tích của vật tăng thêm ∆V = V–V0 = βV0t.

   Trong khi đó khối lượng không đổi → khối lượng riêng ρ = m/V giảm

+ Độ nở khối của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ Dt và thể tích ban đầu V0 của vật đó: DV = V – V0 = bV0Dt; với b » 3a.

3 tháng 3 2018

Chọn B

+ Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì ∆ t 0 > 0 → thể tích của vật tăng thêm

∆ V = V - V 0 = β V 0 ∆ t

Trong khi đó khối lượng không đổi → khối lượng riêng ρ = m/V giảm

+ Độ nở khối của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ Δt và thể tích ban đầu V 0 của vật đó:

∆ V = V - V 0 = β V 0 ∆ t ; với β ≈ 3α.

28 tháng 4 2017

Đáp án: B

+ Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì ∆to > 0 → thể tích của vật tăng thêm:

∆V = V–V0 = βV0t.

Trong khi đó khối lượng không đổi

→ khối lượng riêng ρ = m/V giảm.

1. (Tự luận) Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn, sau khi khởi hành chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2. Xác định động năng của ôtô sau 10s khởi hành? 2. (Trắc nghiệm) Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, nếu có lực tác dụng cùng phương với vận tốc của vật sẽ làm cho động năng của vật: A. tăng nếu lực cùng chiều chuyển động, giảm nếu lực ngược chiều chuyển...
Đọc tiếp

1. (Tự luận) Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn, sau khi khởi hành chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2. Xác định động năng của ôtô sau 10s khởi hành?

2. (Trắc nghiệm) Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, nếu có lực tác dụng cùng phương với vận tốc của vật sẽ làm cho động năng của vật:
A. tăng nếu lực cùng chiều chuyển động, giảm nếu lực ngược chiều chuyển động.
B. không đổi.
C. luôn tăng.
D. luôn giảm.

3. (Trắc nghiệm) Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, nếu có lực tác dụng hợp với phương của vận tốc của vật một góc \(\alpha\) sẽ làm cho động năng của vật:
A. không đổi.
B. tăng nếu \(0< \alpha< 90^0\), giảm nếu \(90< \alpha< 180^0\).
C. tăng.
D. giảm.

MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ CHO MÌNH! CẢM ƠN RẤT NHIỀU!

1
4 tháng 5 2020

câu1

ta có Wđ=1\2.m.v2

=>1\2.1500. 102

wđ=75000J

2. (Trắc nghiệm) Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, nếu có lực tác dụng cùng phương với vận tốc của vật sẽ làm cho động năng của vật:
A. tăng nếu lực cùng chiều chuyển động, giảm nếu lực ngược chiều chuyển động.
B. không đổi.
C. luôn tăng.
D. luôn giảm.

3. (Trắc nghiệm) Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, nếu có lực tác dụng hợp với phương của vận tốc của vật một góc αα sẽ làm cho động năng của vật:
A. không đổi.
B. tăng nếu 0<α<9000<α<900, giảm nếu 90<α<180090<α<1800.
C. tăng.
D. giảm.

27 tháng 12 2018

tại một độ cao bất kì: h

thời gian rơi của vật ở độ cao h

t=\(\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\)

sau khi tăng độ cao lên 2h

t'=\(\sqrt{\dfrac{4h}{g}}\)

lấy t' chia cho t

\(\Leftrightarrow\dfrac{t'}{t}=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow t'=\sqrt{2}t\)

câu C

6 tháng 4 2020

Không biết có đúng không mọi người cùng tham khảo 😁Hỏi đáp Vật lý

2 tháng 3 2020

Câu 9: B

Câu 10: B

Câu 11: A

29 tháng 3 2020

9D

Giúp em giải chi tiết với ạ . Tuy hơi nhiều nhưng ai biết câu nào thìchỉ em câu đó . Cảm ơn nhiều ạ !!!! Bài 1 : Một vật có khối lượng 4 kg chịu tác dụng của một lực \(\overrightarrow{F}\) không đổi . Biết vật chuyển động thẳng nhanh dần đều , trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là 2s thì quãng đường sau dài hơn quãng đường trước 4m . Tính độ lớn của lực F . Bài 2 :...
Đọc tiếp

Giúp em giải chi tiết với ạ . Tuy hơi nhiều nhưng ai biết câu nào thìchỉ em câu đó . Cảm ơn nhiều ạ !!!!

Bài 1 : Một vật có khối lượng 4 kg chịu tác dụng của một lực \(\overrightarrow{F}\) không đổi . Biết vật chuyển động thẳng nhanh dần đều , trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là 2s thì quãng đường sau dài hơn quãng đường trước 4m . Tính độ lớn của lực F .

Bài 2 : Vật có trọng lương 60N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa vật và mặt bàn là 0,5 . Người ta kéo với 1 lực nằm ngng F=20N . Khi đó lực ma sát giữa vật và mặt bàn là bao nhiêu ?

Bài 3 : Hai học sinh cùng kéo một lực kế . Số chỉ của lực kế sẽ là bao nhiêu nếu mỗi học sinh đã kéo bằng lực 10N ( Mỗi em một đầu )

Bài 4 : Một vật có khối lượng m = 1kg chuyển động với vận tốc 5m/s đến va chạm vào vật thức 2 đang đứng yên . Sau va chạm vật thứ nhất chuyển động ngược lại với vận tốc 1m/s , còn vật thứ 2 chuyển động với vận tốc 2m/s . khối lượng của vật thứ 2 là bao nhiêu ?

Bài 5 : Hai quả cầu đồng chất đặt cách nhau một khoảng nhất định nào đó . Nếu bào mòn đều sao cho bán kính mỗi quả cầu giảm đi 3 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ giảm đi bao nhiêu ?

Bài 6 : Một vật nhỏ có khối lượng m . Nếu đặt vật trên mặt đất thì nó có trọng lượng là 12N . Biết Trái Đất có bán kính R , để vật có trọng lượng là 3N thì phải đặt vật ở độ cao nào so với tâm Trái Đất ?

Bài 7 : Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa 2 mặt tiếp xúc tăng lên ?

A. Tăng lên B. Giảm đi C.Không thay đổi D. Chưa biết được

Bài 8 : Đơn vị của hằng số hấp dẫn G là :

A . \(\dfrac{m^3}{kg.s^2}\) B.\(\dfrac{N.m}{kg^2}\) C. \(\dfrac{N.kg^2}{m^2}\) D.\(\dfrac{N.m}{kg}\)

0