Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lực đẩy có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên và độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
- Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
a) Lực đẩy ASM do nước tác dụng có phương từ thẳng đứng , chiều từ trên xuống dưới , độ lớn là 6N
b) Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là
\(F_A=P=10-6,8=3,2\left(N\right)\)
Khối lượng của vật là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{3,2}{10}=0,32\left(kg\right)\)
Thể tích k có nên k tính dc
(2,0 điểm)
- Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng 9P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét ( F A ) thì: (0,5 điểm)
+ Vật chìm xuống khi F A < P. (0,25 điểm)
+ Vật nổi lên khi F A > P. (0,25 điểm)
+ Vật lơ lửng khi P = F A (0,25 điểm)
- Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ácsimet được tính bằng biểu thức F A = d.V (0,75 điểm)
Trong đó: V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.
D là trọng lượng riêng của chất lỏng.
ta có V=50(cm3)=0,00005(m3)
a, lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật khi nhúng hoàn toàn trong nuớc là :
FA=d.V=10000.0,00005=0,5(N)
b, lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật khi vật chìm 1/3 thể tích là :
FA1=d.1/3.V=10000.1/3.0,00005=\(\dfrac{1}{6}\left(N\right)\)
Vì khi nhúng vào nước, số chỉ của lực kế giảm đi \(8N\)
\(\Rightarrow\) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật là \(F_A=8N\)
Vậy độ lớn của lực đẩy Acsimet là \(8N\)
\(F_A=d.V=10,000\left(d_{nước}\right).\left(20-8\left(N\right)\right)=120,000\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác si mét:
\(F_A=P-F=10-6=4N\)
Nhúng trong chất lỏng khác:
\(F_2=6,8N\)
Trọng lượng lúc này:
\(P'=F_2+F_A=6,8+4=10,8N\)