Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ b,Fe_2\left(SO_4\right)_3+NaCl:Không.phản.ứng\\ c,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Hiện tượng câu A: Dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.
Hiện tượng câu C: Kẽm tan, tạo thành dung dịch mới, có khí không màu thoát ra (sủi bọt khí)
a) BaCl2 + Na2SO4 --> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl
Theo ĐLBTKL: \(m_{BaCl_2}+m_{Na_2SO_4}=m_{BaSO_4}+m_{NaCl}\) (1)
b) (1) => \(m_{Na_2SO_4}=23,4+7,2-16=14,6\left(g\right)\)
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{3,12}{208}=0,015\left(mol\right)\\ m_{Na_2SO_4}=\dfrac{5,68}{142}=0,04\left(mol\right)\\ PTHH:BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
Lập tỉ lệ \(\dfrac{n_{BaCl_2}}{1}=0,015< \dfrac{m_{Na_2SO_4}}{1}=0,04\)
=> BaCl2 hết Na2So4 dư
Theo pt ta có:
\(n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,015\left(mol\right)\\ m_{BaSO_4}=0,015.233=3,495\left(g\right)\)
em nghĩ theo ĐLBTKL : thì tổng khối lượng các chất phản ứng luôn bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm thì đúng rồi .
nhưng ở trên bạn nói dd spu cơ, có thể spu có sp là kết tủa hoặc khí thì vẫn phải trừ đi chứ :v
Không em nhé . Theo định luật bảo toàn khối lượng thì tổng khối lượng các chất phản ứng luôn bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm.
a. Khi đốt nóng Cu thì Cu td với O2 trong không khí tạo ra đồng ( II ) oxit => khối lượng tăng lên
pt : 2Cu + O2 -> 2Cu0
b. Khi nung nóng CaCO3 thấy m giảm đi vì CaCO3 bị phân hủy tạo ra CaO và thoát ra khí O2
pt : CaCO3 => CaO + O2
a.cu phản ứng o2 tạo cuo, khối lượng tăng
2cu+ 02 -> 2cuo
b. vì phản ứng giải phóng khí co2 bay đi nên kl giảm:
caco3->cao+ co2
c vì sắt phản ứng với oxi tạo gỉ nên kl tăng
3fe+2o2->fe3o4
Theo định luật bào toàn khối lượng thì tổng khối lượng các chấtsau phản ứng bằng với tổng khối lượng các chất trước phản ứng.
\(PTHH:BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
Khi trộn lẫn hai dung dịch BaCl2 và Na2SO4 thì khối lượng dung dịch giảm sau phản ứng do có kết tủa trắng (BaSO4 tạo thành).
\(BaCl_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 + 2NaCl\)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng :
m = \(m_{dung\ dịch\ BaCl_2} + m_{dung\ dịch\ Na_2SO_4} - m_{BaSO_4}\)