\(\alpha-amino\) axit có...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

Gọi sô axitamin là n. Dãy biến đổi như sau

Xn + (n-1)H2O ---> nX + nKOH ---> muối + KOH dư + nH2O

khối lượng chất rắn tăng= mKOH + mH2O(pu vs peptit) - mH2O(tạo ra)

--> 253,1=0,25n.1,15.56 + 0,25(n-1).18 - 0,25n.18

--> n=16

số liên kếtt peptit = n-1= 15

--->A 15

23 tháng 6 2018

Chọn A

22 tháng 11 2018

Đáp án A

bài này rơi vào cái “tối thiểu”. có 4 peptit, bét nhất là đipeptit N2O3, 4 × 3 = 12O rồi .

→ cả 4 chất X, Y, Z, T đều là đipeptit có dạng chung: CnH2nN2O3.

Xử lí đốt cháy: gọi x là số mol của CO2 và H2O → bảo toàn O: npeptit = (3x – 0,63 × 2) ÷ 3 = x – 0,42 mol.

Khi đó: mpeptit = 13,98 = 14x + 76 × (x – 0,42) → x = 0,51 mol → npeptit = 0,09 mol.

Bải toán thủy phân: dùng gấp 1,5 lần lên: 0,135 mol và m = 20,97 gam.

NaOH lấy dư → H2O tạo thành tính theo peptit là 0,135 mol. nNaOH = 0,135 × 2 × 1,2 = 12,96 gam.

Bảo toàn khối lượng: mrắn sau phản ứng = 12,96 + 20,97 – 0,135 × 18 = 31,5 gam

15 tháng 4 2018

Chọn C

+ Trong phản ứng đốt cháy E, theo bảo toàn electron, ta có:

27 tháng 8 2017


28 tháng 6 2017

Đáp án C 

Đốt 0,05 mol X + 1,875 mol O2 → 1,5 mol CO2 + 1,3 mol H2O + ? mol N2.

Bảo toàn nguyên tố O có ∑nO trong X = 1,5 × 2 + 1,3 – 1,875 × 2 = 0,55 mol

Tỉ lệ: ∑nO trong X : nX = 0,55 ÷ 0,05 = 11 → X dạng CnHmN10O11.

X là decapeptit tương ứng với có 10 – 1 = 9 liên kết peptit.!

Từ đó có nN2↑ = 5nX = 0,25 mol → dùng BTKL phản ứng đốt có mX = 36,4 gam.

khi dùng 0,025 mol X mX = 36,4 ÷ 2 = 18,2 gam + 0,4 mol NaOH → m gam rắn + H2O.

luôn có nH2O thủy phân = nX = 0,025 mol → dùng BTKL có m = 33,75 gam

1 tháng 12 2019

Đáp án B

Vì thủy phân cho cùng 1 lượng α – amino axit nhưng mY < mZ

Số liên kết peptit trong Y > Số liên kết peptit trong Z

Đặt số liên kết peptit Y = a|| Số liên kết peptit trong Z = (a–1)

Ta có: Y + aH2O → (a+1) amino axit X (1) || nH2O (1) = 1,12a/(a+1)

Ta có: Z + (a–1)H2O → a mol amino axit X (2) || nH2O (2) = 1,12×(a–1)/a

[Mấu chốt] Vì khối lượng α – amino axit được sinh ra ở cả 2 trường hợp là như nhau

Nên áp dụng định luật BTKL ta có: mY + nH2O (1) = mZ + nH2O (2)

83,552 + 18×1,12a/(a+1) = 84,56 + 18×1,12×(a–1)/a || a = 4