Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thế giới động vật quanh ta vô cùng đa dạng và phong phú:Chúng đa dạng về số loài, kích thước cơ thể,lối sống và môi trường sống. với khoảng 1.5 triệu loài được phát hiện
+ Động vật được phân bố ở nhiều môi trường sống khác nhau: môi trường nước (nước mặn, nước ngọt, nước lợ…), trên cạn, trên không và ở ngay vùng cực băng giá quanh năm, từ đỉnh Everest cao hơn 8000m đến vực sâu 11000m dưới đáy đại dương…
Để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú, chúng ta phải luôn luôn có ý thức bảo vệ động vật, chăm sóc và nuôi dưỡng những động vật có ích. Trong quá trình học tập, lao động, chúng ta phải bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp (không gây ô nhiễm, không có hành động làm tốn hại môi trường) tạo điều kiện cho động vật sinh sống và phát triển.- Nhiệt do hoạt động của cơ thể tạo ra được máu phân phối khắp cơ thể và tỏa ra môi trường đảm bảo cho thân nhiệt ổn định.
- Khi lao động nặng, cơ thể tỏa nhiệt qua hơi nước ở hoạt động hô hấp, tỏa nhiệt qua da và sự bốc hơi qua ra mồ hôi.
- Mùa hè, da dẻ hồng hào vì mao mạch ở da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt.
- Mùa đông, mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít nên da tím tái. Sởn gai ốc là do co chân lông → giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da, giữ ấm cho cơ thể.
- Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió, cơ thể phản ứng bằng cách chảy mồ hôi, nhưng mồ hôi không bay hơi được dẫn đến cảm giác bức bối, khó chịu, mệt mỏi.
- Kết luận: Da là cơ quan có vai trò quan trọng nhất trong quá trình điều hòa thân nhiệt. Da có khả năng giúp cơ thể tỏa nhiệt khi trời nóng hoặc lao động nặng; có khả năng giúp cơ thể giữ nhiệt khi trời lạnh.
Câu 1
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thế cùng loài, sinh sống trong một khoáng không gian nhất định, ở một thời điếm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Ví dụ về quần thể sinh vật: đàn vịt, đàn ngựa vằn, đàn linh dương, đàn bò rừng, đàn chim cánh cụt,… nói chung sinh vật sống theo đàn.
- Độ ẩm không khí và đất tác động khá nhiều đến sự phát triển và đời sống của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...
- Nhiệt độ và ánh sáng ảnh hưởng rất nhiều tới sinh vật như về hình thái hoạt động sinh lý của sinh vật và đời sống . Sinh vật thường sống ở nơi có nhiệt độ thích hợp với cơ thể , cây thường phải mọc nơi có ánh nắng để phát triển , con người cần tắm nắng để có vitamin D ,....
Phụ thuộc vào 2 yếu tố:
Môi trường trong:hoóc môn;giới tính;di truyền
Môi trường ngoài:thức ăn;nhiệt độ;ánh sáng;nước;không khí
VD:Nếu con giống như gà trống mà không khỏe mạnh thì thế hệ con cũng sẽ ốm yếu (di truyền)
-Khi thời tiết ấm áp, độ ẩm không khí tăng cao (ví dụ vào các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều. Vì khi thời tiết nắng nóng và ẩm vào mùa hè, muỗi sinh sản mạnh và số lượng tăng cao.
-Số lượng ếch, nhái tăng vào mùa mưa.
-Chim cu gáy là loại chim ăn hạt, thường xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín.
-Ví dụ:
+Số lượng chuột đồng tăng mạnh vào mùa gặt, mùa thu hoạch do nguồn thức ăn dồi dào.
+Vào đầu mùa mưa, khí hậu nóng ẩm cũng là lúc số lượng ruồi tăng lên nhanh chóng.
Khi thời tiết ấm áp, độ ẩm không khí tăng cao ( ví dụ vào các mùa mưa trong năm), muỗi sinh sản mạnh -> số lượng tăng cao
Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa
Chim cu gáy thường xuất hiện vào những ngày mùa gặt lúa ( chim cu gáy là loại chim ăn hạt )
Ví dụ :
- Số lượng chuột đồng tăng nhanh vào mùa gặt do nguồn thức ăn dồi dào
- Châu chấu phát triển mạnh vào vụ gặt chiêm và vào lúc gieo mạ mùa do lúc đó có nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp đầy đủ dưỡng chất để tạo trứng -> phát triển mạnh nhất