Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ hô hấp:lấy ôxi từ môi trường, lọc khí, cung cấp ôxi cho các hoạt động sống của cơ thể
Hệ tiêu hóa: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.
- Hệ hô hấp: Lấy \(O_2\) từ môi trường đồng thời lọc các khí không cầ thiết để cung cấp cho quá trình trao đổi chất và loại bỏ hay thải đi khí \(CO_2\) ra môi trường.
- Hệ tiêu hóa: Có vai trò tiêu hóa thức ăn được đưa vào cơ thể qua các cơ quan của hệ và cuối cùng là giữ chất cần thiết và còn chất không cần thiết thì thải đi.
Hệ hô hấp: gồm các cơ quan dùng để thở là hầu, thanh quản, phế quản, phổi, khí quản và cơ hoành.
Cơ thể là một khối những tế bào sống liên kết vs nhau và đòi hỏi những đk thích hợp để duy trì hoạt động của sự sống. Việc hoạt động nhiều sẽ gây nên hiện tượng khát ôxi, não bắt đầu ra hiệu cho hệ hô hấp rằng:"các tế bào chân(tay) hoạt động nhiều quá và chúng cần cung cấp oxi nhiều hơn"(axit lactic làm cơ mỏi do bị thiếu oxi nên não ra lệnh cho hệ hô hấp gia tăng lượng oxi để đáp ứng hoạt động của tbào)
Tham khảo
Quá trình hô hấp gồm năm giai đoạn : - Thông khí (không khí đi vào và đi ra khỏi cơ quan trao đổi khí). ... - Vận chuyển khí O2 và CO2 ( vận chuyển O2 từ cơ quan trao đổi khí đến tế bào và vận chuyển CO2 từ tế bào đến cơ quan trao đổi khí và thải ra ngoài). - Trao đổi khí ở mô.
TL :
Quá trình hô hấp bao gồm: sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở các tế bào.
Trao đổi khí là quá trình sinh học mà theo đó các khí di chuyển thụ động bởi sự khuếch tán qua bề mặt. Thông thường, bề mặt này là - hoặc chứa - một màng sinh học tạo thành ranh giới giữa một sinh vật và môi trường ngoại bào của nó.
Các khí liên tục được tiêu thụ và sản sinh ra bởi các phản ứng tế bào và chuyển hóa ở hầu hết sinh vật, vì vậy cần có một hệ thống trao đổi khí hiệu quả giữa các tế bào và môi trường bên ngoài. Các sinh vật nhỏ, đặc biệt là động vật đơn bào, chẳng hạn như vi khuẩn và động vật nguyên sinh, có tỷ lệ diện tích bề mặtso với thể tích cao. Ở những sinh vật này, màng trao đổi khí thường là màng tế bào. Một số sinh vật đa bào nhỏ, như giun dẹp, cũng có thể thực hiện trao đổi khí đầy đủ qua da hoặc lớp biểu bì bao quanh cơ thể của chúng. Tuy nhiên, ở hầu hết các sinh vật lớn hơn, có tỷ lệ diện tích bề mặt nhỏ và khối lượng nhỏ, các cấu trúc đặc biệt có bề mặt phức tạp như mang, phế thải phổi và mesophyll xốp cung cấp diện tích lớn cần thiết cho việc trao đổi khí hiệu quả. Những bề mặt phức tạp này đôi khi có thể được xâm nhập vào cơ thể của sinh vật. Đây là trường hợp các phế nang tạo thành bề mặt bên trong của phổi động vật có vú, mesophyll xốp, được tìm thấy bên trong lá của một số loại thực vật, hoặc mang của những con nhuyễn thể có chúng, được tìm thấy trong lớp vỏ của chúng.
theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
– Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 – 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
– Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+…). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
Nguyên nhân :+do gen di chuyền
+ mắt tiếp xúc nhiều với ánh sáng và các bức xạ
Thường xuyên để mắt nghỉ ngơi
cho mất tiếp xúc vừa đủ với ánh sáng,ko quá sáng hay quá tối
Đi khám mắt định kỳ
Ăn nhiều thực phẩm tốt cho mắt. ...
Nguyên nhân : Do gen di truyền hoặc mắt tiếp xúc nhiều vs ánh sáng mạnh, .... dẫn đến thể thủy tinh bị phồng -> Mắt không thể nhìn rõ vật
Tác hại : Cận thị khiến mắt ng ta khó nhìn rõ vật ở xa. Vì vậy rất khó khăn cho việc quan sát vik tầm nhìn hạn chế
Cách khắc phục : Thay thể thủy tinh, đeo kính cận, ăn đủ chất đặc biệt là vitamin A, giảm bớt việc ngồi trc màn hih đt máy tính quá lâu,....
Biện pháp phòng tránh : Nếu lak do gen di truyền gây nên thik ko thể nào phòng tránh trước đc. Nhưng nếu ko do gen di truyền thik tốt nhất là nên có 1 chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên, tránh làm đôi mắt căng thẳng, mỏi mắt. Nếu có dấu hiệu thik nên đi khám ngay để không gia tăng độ cận thị. Và phổ biến nhất lak không cho trẻ em sử dụng đt, máy tính, tivi quá sớm hoặc đã sử dụng thik ko đc quá lâu,.....vv
- Khí thải của ô tô, xe máy chủ yếu là: \(N_2O\) \(,CO_2.\)
Tác hại
- Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây tử vong ở liều cao.
- Chiếm chỗ của oxi trong máu, làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết.
Tập hít thở sâu để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
- Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút lượng khí hữu ích sẽ tăng lên, lượng khí vô ích giảm từ đó tăng hiệu quả hô hấp.
- Tích cực tập thể dục thể thao vừa sức phù hợp với tuổi đồng thời phối hợp tập thở sâu để giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.