K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2017

Nếu gỗ lơ lửng trên mặt nước, Ta có:

Fa=P

<=> dnước*Vchìm= dgỗ*Vgỗ

<=> 10000*Vchìm= 4500*0,000113

=> Vchìm= 0,00005085(m3)

12 tháng 1 2019

- Đổi 3cm=0.03m

-Tính thể tích quả cầu là:

Vcầu=\(\dfrac{4}{3}.\Pi.r^3=\dfrac{4}{3}.3,14.0,03^3=1,1304.10^{-4}\left(m^3\right)\)

-So sánh khối lượng riêng của gỗ bé hơn nước nên gỗ nổi trên mặt nước .

-Khi gỗ nổi cân bằng trên mặt nước thì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực đẩy Acsimet.

Khi đó; P=FA

10 . Dvật.V=dnước.Vchìm

=> Vchìm=\(\dfrac{10.D_{vật}.V}{d_{nước}}=\dfrac{10.4500.1,1304.10^{-4}}{10000}=1,0868.10^{-4}\left(m^3\right)=108.68\left(cm^3\right)\)

Vậy...

Thể tích khối gỗ: \(V=S\cdot h=30\cdot15=450cm^3=4,5\cdot10^{-4}m^3\)

Trọng lượng gỗ: \(P=10m=10\cdot V\cdot D=V\cdot d=4,5\cdot10^{-4}\cdot7000=3,15N\)

Thể tích phần gỗ chìm trong nước là: \(F_A=P=3,15N\)

Thể tích phần gỗ chìm trong nước: \(V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d_1}=\dfrac{3,15}{10000}=3,15\cdot10^{-4}m^3\)

Độ cao phần gỗ chìm: 

\(h_{chìm}=\dfrac{V_{chìm}}{S}=\dfrac{3,15\cdot10^{-4}}{30\cdot10^{-4}}=0,105m=10,5cm\)

6 tháng 1 2023

thể tích khúc gỗ khi bị chìm là

\(V=6\cdot\dfrac{1}{3}=2\left(m^3\right)\)

lực đầy acsimet lên khúc gỗ là

\(F_A=d_n\cdot V=10000\cdot2=20000\left(N\right)\)

6 tháng 1 2023

FA=dnuoc.Vchim=10000.23.1=...(N)

14 tháng 12 2020

Gọi thể tích của vật và thể tích chìm trong nước lần lượt là \(V_v\) và \(V_c\)

Trọng lượng riêng của gỗ và trọng lượng riêng của nước lần lượt là \(d_g\) và \(d_n\)

Vì vật lơ lửng trong nước nên

\(P=F_A\)

\(\Rightarrow d_g.V_v=d_n.V_c\)

\(\Rightarrow V_v=\dfrac{d_n.V_c}{d_g}=\dfrac{10000.2}{8000}=2,5\) (dm3)

Vậy thể tích của vật là 2,5 dm3

15 tháng 2 2023

quên đổi đơn vị ạ