K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2021

Ta áp dụng công thức tính công và công suất :

\(a.\)Công của lực kéo người công nhân đó là :

\(A=F.S=2500.6=15000J\)

\(b.\) Công suất của người công nhân đó là :

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{15000}{30}=500W\)

31 tháng 12 2021

a) Công của lực kéo người công nhân đó là

\(A=F.S=2500.6=15000\left(J\right)\)

b) Công suất của người đó là

\(P=\dfrac{A}{t}=15000:30=500\left(W\right)\)

12 tháng 11 2021

Bạn tham khảo tại đây nhé!
Câu 1:Đưa một vật khối lượng m = 200kg lên độ cao h = 10m người ta dùng một trong hai cách sau:a. Cách 1: Dùng hệ thống... - Hoc24

18 tháng 4 2023

Vì sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi:

\(\Rightarrow s=2h=2\cdot20=40m\)

Công nâng vật:

\(A=Fs=450\cdot40=18000\left(J\right)\)

Ta có: \(F=\dfrac{P}{2}+F_c\Rightarrow P=2\left(F-F_c\right)=2\left(450-30\right)=840\left(N\right)\)

Khối lượng vật:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{840}{10}=84\left(kg\right)\)

18 tháng 4 2023

cảm ơn

15 tháng 11 2021

a)Gọi trọng lượng của ròng rọc 2 là \(P_1\)

   Ở hình 1: \(F_1=\dfrac{P_A+P_1}{2}\Rightarrow P_1=2F_1-P_A\) (1)

   Ở hình 2: \(F_2=\dfrac{\dfrac{P_B+P_1}{2}+P_1}{2}=\dfrac{P_B+3P_1}{4}\)

    \(\Rightarrow P_1=\dfrac{4F_2-P_B}{3}\)  (2)

   Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2F_1-P_A=\dfrac{4F_2-P_B}{3}\)

   Mà \(P_A=P_B\)\(F_1=1000N;F_2=700N\)

   \(\Rightarrow P_A=1600N\)

   Lại có: \(P_A=10m_A\Rightarrow m_A=160kg\)\

b)Ròng rọc ở hệ thống 2.

   Thấy 2 ròng rọc động\(\Rightarrow\) Lợi 4 lần về lực và thiệt 4 lần về đường đi.

   \(\Rightarrow H=\dfrac{P_B\cdot h}{F_2\cdot S}=\dfrac{P_B\cdot h}{F_2\cdot4h}\cdot100\%\approx57\%\)

19 tháng 5 2017

C3:

Viên bi không thể có nhiều năng lượng hơn thế năng mà ta cung cấp cho nó lúc ban đầu. Ngoài cơ năng ra còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát.

C4:

Trong máy phát điện: Cơ năng biến đổi thành điện năng.

Trong động cơ điện: Điện năng biến đổi thành cơ năng.

C5:

Thế năng ban đầu cung cấp cho quả nặng A lớn hơn thế năng mà quả nặng B thu được.

Khi quả nặng A rơi xuống, chỉ có một phần thế năng biến đổi thành điện năng, còn một phần biến thành động năng của chính quả nặng. Khi dòng điện làm cho động cơ điện quay, kéo quả nặng B lên thì chỉ có một phần điện năng biến thành cơ năng, còn một phần thành nhiệt năng làm nóng đầu dây dẫn. Do những hao phí trên nên thế năng mà quả nặng B thu được nhỏ hơn thế năng ban đầu của quả nặng A.

Bài 1: Lúc 7h30, anh Hùng chở anh Dũng đi làm bằng xe máy từ nhà của mình với tốc độ v1=24km/h. Sau khi đi được 10 phút Hùng chợt nhớ mình bỏ quên vật dụng cần dùng ở nhà nên quay xe lại nhà lấy và đuổi theo ngay với tốc độ như cũ. Trong cùng lúc đó Dũng lại tiếp tục đi bộ đến nhà máy với tốc độ v2=4,8 km/h và 2 người đến nhà máy cùng 1 lúc. Coi thời gian Hùng vào nhà lấy vật dụng...
Đọc tiếp

Bài 1: Lúc 7h30, anh Hùng chở anh Dũng đi làm bằng xe máy từ nhà của mình với tốc độ v1=24km/h. Sau khi đi được 10 phút Hùng chợt nhớ mình bỏ quên vật dụng cần dùng ở nhà nên quay xe lại nhà lấy và đuổi theo ngay với tốc độ như cũ. Trong cùng lúc đó Dũng lại tiếp tục đi bộ đến nhà máy với tốc độ v2=4,8 km/h và 2 người đến nhà máy cùng 1 lúc. Coi thời gian Hùng vào nhà lấy vật dụng không đáng kể. a) Tính quãng đường từ nhà Hùng đến nhà máy. b)2 người đến nhà máy lúc mấy giờ? Có bị muộn giờ làm việc không? Biết giờ vào làm việc của nhà máy là 8h. c) Để đến nhà máy đúng giờ làm việc, kể từ lúc về nhà lấy vật dụng thì Hùng phải đi với tốc độ bao nhiêu? 2 người gặp nhau lúc mấy giờ? Nơi gặp nhau cách nhà bao xa? . . Mình cần gấp ạ, cám ơn mọi người nhiều >~< Mong mọi người giúp đỡ ạ ❤

2
27 tháng 8 2021

,sau khi đi được 10 phút thì qđ đi được \(S1=v1t=24.\dfrac{10}{60}=4km\)

do quay lại mất 10 phút >trong 10 phút thì anh Dũng đi được

\(S2=\dfrac{10}{60}.4,8=0,8km\)

\(=>24t=4+0,8+4,8t=>t=0,25h=15'\)=>2 người gặp nhau tại nhà máy lúc 8h5' =>muộn giờ

=>quãng đường \(S=24.0,25=6km\)

\(=>v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{4+6+4}{\dfrac{30}{60}}=28km/h\)

 

 

 

 

19 tháng 10 2021

ngu

26 tháng 11 2016

Trọng lượng của khối đá là:

P=10m=1400.10=14000(N)

Giả sử không có lực ma sát thì công có ích để đưa vật lên đến đỉnh dốc là:

A1 =F.s = P.h = 14000.2=28000(J)

Lực ma sát là:

Fc = 0,2 . 14000=2800(N)

Công hao phí khi đưa vật lên cao là

A2 = Fc.s = 2800.5=14000(J)

Công toàn phần để kéo vật là;

A = A1 + A2 = 28000 + 14000 = 42000 (J)