Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để sử dụng ( xác định) đúng chức năng của câu nghi vấn, ta cần căn cứ vào ……
A. tình huống giao tiếp cụ thể
B. đối tượng giao tiếp
C. từ nghi vấn
D. dấu câu
Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ nhưng tùy thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng hợp lý biện pháp này. Những tình huống cần nói thẳng thắn, nói đúng bản chất vấn đề thì không được nói giảm nói tránh.
- Hôm nay bạn mặc bộ đồ này đẹp như tiên ấy(nói quá)
- dạo này bạn học có vẻ lơ lài đấy(nói giảm ,nói tránh)
- bạn mặc bộ đồ này cũng tạm được đấy(nói giảm,nói tránh)
th1:
bạn An học kém nhất lớp cô giáo phê bình :
-em học chưa được tốt cho lắm,em cần cố gắng hơn.
=>dùng cách nói phủ định.
Th2:
hôm nay là ngày thương binh liệt sĩ ,tôi nói:
những người liệt sĩ đã hi sinh nhưng họ vẫn nằm mãi trong tim mỗi người chúng ta.
=>dùng từ đồng nghĩa .
Th3
có một anh bị xe ô tô đâm .Bác sĩ bảo người nhà bệnh nhân:
Anh nhà không còn được lâu đâu chị ạ.
=>dùng cách nói trống.
Các tình thái từ in đậm dưới được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm…) khác nhau:
+ Từ "à" biểu thị sự tò mò, nghi vấn
+ Từ "ạ" biểu thị thái độ lễ phép, kính trọng
+ Từ "nhé" thể hiện tình cảm thân mật
Chọn đáp án: D