K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2017

1.Quả không có hạt có thể vì các nguyên nhân như sau:
- Không có sự thụ tinh nên không tạo thành hạt. Nguyên nhân có thể do cấu tạo của hoa nên không thể xảy ra thụ tinh. Nhưng bầu vẫn phát triển nhờ các chất kích thích do phấn hoa mang đến tạo thành quả. Hiện tượng này gặp ở một số loài như cam, cà chua... Trường hợp cây chuối nhà là thể tam bội rất rất khó có thể giảm phân để cho ra các giao tử cân bằng --> không có giao tử --> không thụ tinh --> không có hạt (Cây sinh sản sinh dưỡng).
- Con người tạo quả không hạt bằng cách sử dụng ngăn chặn sự thụ tinh cùng với sử dụng các chất kích thích nhân tạo làm cho bầu phát triển thành quả.
- Quả được thụ tinh nhưng trong quá trình phát triển hạt bị tiêu biến (do hóa chất).

Mk chỉ biết làm câu 1 thui bn nhé!

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 1 2017

Uhm. Dù sao cũng cảm ơn!

Câu 1Tính đặc trưng nhất của cây Hạt kín là gì?A. Có rễ, thân , láB. Sống trên cạnC. Có mạch dẫn D. Có hoa, quả, hạt nằm trong quảCâu 2Hạt gồm những bộ phận nào?A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữB. Vỏ, lá mầm, chồi mầmC. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầmD. Vỏ, thân mầm, rễ mầmCâu 3Cơ quan sinh sản của Ngành Rêu và Ngành Quyết làA. HoaB. QuảC. Hạt D. Bào tửCâu 4 Dựa vào đặc điểm chủ...
Đọc tiếp

Câu 1Tính đặc trưng nhất của cây Hạt kín là gì?

A. Có rễ, thân , lá

B. Sống trên cạn

C. Có mạch dẫn

D. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả

Câu 2Hạt gồm những bộ phận nào?

A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ

B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm

C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm

D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm

Câu 3Cơ quan sinh sản của Ngành Rêu và Ngành Quyết là

A. Hoa

B. Quả

C. Hạt

D. Bào tử

Câu 4 Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào đê phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm?

A. Cấu tạo của hạt

B. Số lá mầm của phôi

C. Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng

D. Cấu tạo cơ quan sinh sản

Câu 5Thực vật quý hiếm là những loài thực vât:

A. Có giá trị nhiều mặt

B. Có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức

C. Có giá trị và số loài nhiều

D. Có giá trị nhiều mặt và có xu hướng ngày càng ít

Câu 6Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với:

A. Hoa

B. Đầu nhụy

C. Vòi nhụy

D.Bầu nhụy

2
22 tháng 1 2021

Câu 1: Tính đặc trưng nhất của cây Hạt kín là gì?

A. Có rễ, thân, lá

B. Sống trên cạn

C. Có mạch dẫn

D. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả

Câu 2: Hạt gồm những bộ phận nào?

A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ

B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm

C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm

D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm

Câu 3: Cơ quan sinh sản của Ngành Rêu và Ngành Quyết là

A. Hoa

B. Quả

C. Hạt

D. Bào tử

Câu 4 Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào đê phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm?

A. Cấu tạo của hạt

B. Số lá mầm của phôi

C. Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng

D. Cấu tạo cơ quan sinh sản

Câu 5: Thực vật quý hiếm là những loài thực vât:

A. Có giá trị nhiều mặt

B. Có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức

C. Có giá trị và số loài nhiều

D. Có giá trị nhiều mặt và có xu hướng ngày càng ít

Câu 6: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với:

A. Hoa

B. Đầu nhụy

C. Vòi nhụy

D.Bầu nhụy

1D

2A

3D

4B

5D

6B

Câu 1. Cây có hoa còn được gọi là cây hạt kín vì:A. Hạt được dấu kín trong quả.B. Hạt có bộ phận bảo vệ ở bên ngoài (vỏ hạt).C. Quả có khi không tự mở nên không phát tán được hạt ra ngoài.D. Có hạt.Câu 2. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn cả vì:A. Có nhiều cây to, nhỏ.B. Có quả và hạt.C. Có vai trò quan trọng đối với đời sống con người.D. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản...
Đọc tiếp

Câu 1. Cây có hoa còn được gọi là cây hạt kín vì:
A. Hạt được dấu kín trong quả.
B. Hạt có bộ phận bảo vệ ở bên ngoài (vỏ hạt).
C. Quả có khi không tự mở nên không phát tán được hạt ra ngoài.
D. Có hạt.
Câu 2. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn cả vì:
A. Có nhiều cây to, nhỏ.
B. Có quả và hạt.
C. Có vai trò quan trọng đối với đời sống con người.
D. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng.
Câu 3. Bầu nhụy ở hoa của cây hạt kín tạo thành từ
A. các lá noãn hở.
B. các lá noãn khép kín.
C. cánh hoa.
D. lá đài.
Câu 4. Trong nhóm cây sau, nhóm cây nào toàn là cây hạt kín:
A. Cây nhãn, cây rêu, cây ớt.
B. Cây thông, cây lúa, cây đào.
C. Cây dương xỉ, cây cải, cây dừa.
D. Cây bàng, cây nhãn, cây ban.
Câu 5. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là:
A. Quả và nón.
B. Hoa, quả, hạt.
C. Túi bào tử.
D. Nón đực và nón cái.
Câu 6. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm:
A. Kiểu gân lá.
B. Kiểu thân.
C. Số lá mầm trong phôi của hạt.
D. Dạng rễ.
Câu 7. Hệ rễ của thực vật, đặc biệt là thực vật rừng có vai trò gì?
A. Giảm ô nhiễm môi trường.
B. Giúp giữ đất, chống xói mòn, sụt lở đất.
C. Tăng lượng mưa của khu vực.
D. Điều hòa khí hậu.
Câu 8. Lá của cây nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người?
A. Lá mồng tơi B. Lá chuối C. Lá khoai tây D. Lá xà cừ
Câu 9. Loại cây nào dưới đây được dùng để làm thuốc?
A. Hoa sữa. C. Sâm Ngọc Linh.
B. Na. D. Súp lơ.
Câu 10. Trong các loại cây dưới đây, cây nào vừa là cây ăn quả, vừa là cây làm
cảnh, lại vừa là cây làm thuốc?
A. Sen.       B. Cần sa. C. Mít.       D. Dừa.
Câu 11.Cây nào dưới đây là cây công nghiệp?
A. Mướp đắng. B. Lúa. C. Bắp cải. D. Cà phê.
Câu 12. Cây nào dưới đây chứa chất độc gây hại cho sức khỏe cho con người?

A. Mướp đắng . B. Lúa . C. Thuốc lá. D. Rau muống.
Câu 13. Tính chất đặc trưng nhất của cây Hạt kín là?
A. Có rễ, thân, lá thực sự.                     
B. Có lá noãn hở.
C. Có sự sinh sản bằng hạt.                 
D. Có hoa, quả, hạt, hạt nằm trong quả.
Câu 14. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn cả vì:
A. Có nhiều cây to và sống lâu năm.
B. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng.
C. Có vai trò quan trọng đối với đời sống con người.
D. Có quả và hạt.
Câu 15. Nhận xét đúng nhất về môi trường sống của cây hạt kín là:
A. Môi trường sống ở vùng đồi núi.
B. Môi trường sống ở vùng đồng bằng.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Môi trường sống ở vùng khí hậu nhiệt đới.
Câu 16. Trong nhóm cây sau, nhóm cây nào toàn là cây hạt kín:
A. Cây nhãn, cây rêu, cây ớt.
B. Cây thông, cây xoài, cây đào.
C. Cây phượng, cây nhãn, cây ban.
D. Cây dương xỉ, cây cải, cây dừa.
Câu 17. Cơ quan sinh sản không phải của thực vật hạt kín là:
A. Túi bào tử, nón.
B. Hoa, quả, hạt.
C. Hạt Một lá mầm, hạt Hai lá mầm.
D. Hoa đực và hoa cái.
Câu 18. Có thể nhận biết cây một lá mầm và hai lá mầm nhờ những dấu hiệu bên
ngoài nào:
A. Số lá mầm trong phôi của hạt.
B. Kiểu thân, số lá mầm trong phôi của hạt.
C. Có rễ, thân, lá.
D. Dạng rễ, kiểu thân, kiểu gân lá, số cánh hoa.
Câu 19. Bộ phận nào của thực vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc giữ đất,
chống sụt lở đất?
A. Rễ.  B. Hoa. C. Lá. D. Thân.
Câu 20. Loại cây nào dưới đây được dùng để làm thuốc?
A. Hoa sữa. B. Xoài.
C. Tam thất. D. Rau muống.
Câu 21. Lá của cây nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người?
A. Lá chuối. B. Lá thông. C. Lá khoai tây. D. Lá rau ngót.
Câu 22. Cây nào dưới đây vừa là cây ăn quả vừa là cây lấy gỗ?
A. Cây mít. B. Tam thất.
C. Dâu tây. D. Su hào.
Câu 23. Cây nào dưới đây là cây lương thực?
A. Hoa hồng. B. Tam thất.
C. Xoài. D. Lúa.
Câu 24. Cây nào dưới đây được dùng để sản xuất chất gây nghiện?

A. Anh túc. B. Cà phê.
C. Chè. D. Ca cao
BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 1
a) Virut có hình dạng, cấu tạo, đời sống, vai trò như thế nào?
b) Bệnh covid 19 do vi khuẩn hay virut gây nên? Để phòng bệnh covid 19 em
cần phải làm gì?
Câu 2
a) Kể tên 4 cây một lá mầm, 4 cây hai lá mầm có ở địa phương em.
b) Phân biệt sự khác nhau giữa cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
Câu 3 Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại như thế nào? Là người học sinh em cần có
thái độ như thế nào đối với việc hút thuốc lá và thuốc phiện?
Câu 4: Nêu đặc điểm của thực vật hạt kín? Phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?
Câu 5: Trình bày các vai trò của thực vật.

3

câu 1 

b) bệnh covid là do viruts gây nên

8 tháng 5 2021

Câu 1. Cây có hoa còn được gọi là cây hạt kín vì:
B. Hạt có bộ phận bảo vệ ở bên ngoài (vỏ hạt).

Câu 2. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn cả vì:
D. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng.


Câu 3. Bầu nhụy ở hoa của cây hạt kín tạo thành từ
B. các lá noãn khép kín.

Câu 4. Trong nhóm cây sau, nhóm cây nào toàn là cây hạt kín:
D. Cây bàng, cây nhãn, cây ban


Câu 5. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là:

D. Nón đực và nón cái.


Câu 6. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm:
C. Số lá mầm trong phôi của hạt.

Câu 7. Hệ rễ của thực vật, đặc biệt là thực vật rừng có vai trò gì?
B. Giúp giữ đất, chống xói mòn, sụt lở đất.

Câu 8. Lá của cây nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người?
A. Lá mồng tơi


Câu 9. Loại cây nào dưới đây được dùng để làm thuốc?
 C. Sâm Ngọc Linh.

Câu 10. Trong các loại cây dưới đây, cây nào vừa là cây ăn quả, vừa là cây làm cảnh, lại vừa là cây làm thuốc?
A. Sen.    

8 tháng 4 2017

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ. b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. d/ Vỏ hạt và phôi.

8 tháng 4 2017

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.

b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.

d/ Vỏ hạt và phôi.

Sau khi học xong bài hạt và các bộ phận của hạt có bạn nói rằng hạt đỗ xanh gồm 3 phần là vỏ,phôi và chất dinh dưỡng dự trữ .Theo em câu nói của bạn có chính xác không ? Vì sao ?

- Theo em câu trả lời của bạn đó là hoàn toàn đúng .

- Để chứng minh được điều đó em xẽ làm 1 thí nghiệm nhỏ .

* Hạt đỗ xanh

+ Ngâm trong nước ấm một ngày.

+ Dùng dao nhỏ bóc vỏ vỏ xanh.

+ Tách đôi thành 2 mảnh.

+ Dùng kính lúp quan sát ta thấy.

undefined

 

 

16 tháng 5 2021

Câu nói của bạn đó chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).

16 tháng 5 2016

Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ớ hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi). => Hạt đỗ đen có 2 bộ phận

Chúc bạn học tốt!hihi

 

16 tháng 5 2016

Đúng bạn !
 

5 tháng 4 2021

Hạt trong quả do bộ phận nào phát triển thành?

A. Hạt phấn. B. Noãn C. Vỏ noãn D. Nhụy

 
5 tháng 4 2021

B.Noãn

24 tháng 2 2017

Cấu tạo của hạt đỗ đen đã bóc vỏ :

+ vỏ

+ phôi

Trong phôi của hạt đỗ đen đã bóc vỏ gồm :

+ Lá mầm

+ Chồi mầm

+ Thân mầm

+ Rễ mầm

Cấu tạo của hạt ngô đã bóc vỏ gồm :

+ vỏ

+ phôi

+ phôi nhũ

Trong phôi của hạt ngô đã bóc vỏ gồm :

+ Lá mầm

+ Chồi mầm

+ Thân mầm

+ Rễ mầm