Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

THeo đề bài, đường kính của hình tròn đáy của nón bằng 2a. Vậy bán kính R = a.
Chiều cao của hình nón bằng chiều cao của tam giác đều, nên h = a√3 và
đường sinh l = = 2a.
Vậy diện tích xung quanh của hình nón là:
Sxq = πRl = 2a2π ( đơn vị diện tích).
Thể tích khối nón là:
.
Câu hỏi nào của Võ Nguyễn Thái cũng có Võ Đoong Anh Tuấn làm,có khúc mắc

a.có 18 HLP nhỏ có mặt được sơn xanh,1 HLP nhỏ có 1 mặt sơn xanh
b.có 24 HLP nhỏ được sơn đỏ ,có 12 HLP nhỏ đc sơn đỏ 2 mặt,12 HLP nhỏ đc sơn đỏ 1 mặt
c. có 3 HLP nhỏ không đc sơn mặt nào
tích mình nhé :D thanks

đề bài sai rồi bạn ơi phải là hình hộp chữ nhật mới đúng chứ

hoành độ giao điểm là nghiệm của pt
\(x^3+3x^2+mx+1=1\Leftrightarrow x\left(x^2+3x+m\right)=0\)
\(x=0;x^2+3x+m=0\)(*)
để (C) cắt y=1 tại 3 điểm phân biệt thì pt (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0
\(\Delta=3^2-4m>0\) và \(0+m.0+m\ne0\Leftrightarrow m\ne0\)
từ pt (*) ta suy ra đc hoành độ của D, E là nghiệm của (*)
ta tính \(y'=3x^2+6x+m\)
vì tiếp tuyến tại Dvà E vuông góc
suy ra \(y'\left(x_D\right).y'\left(x_E\right)=-1\)
giải pt đối chiếu với đk suy ra đc đk của m

hoành độ giao điểm là nghiệm của pt
\(x^3-3mx^2+3\left(2m-1\right)x+1=2mx-4m+3\Leftrightarrow x^3-3mx^2+4mx-3x-2+4m=0\Leftrightarrow x^3-3x-2-m\left(3x^2-4x+4\right)=0\)
giải hệ pt ta có \(C_m\) luôn đi qua điểm A là nghiệm của hệ pt sau
\(\begin{cases}3x^2-4x+4=0\\x^3-3x-2=0\end{cases}\)
ta đc điều phải cm
Đáp án D
Ta có 4 hình nón được tạo bởi 4 tam giác cân quay quanh trục của nó.
Tam giác ADE
Tam giác CFB
Tam giác ABF
Tam giác CED