Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BT Bài 6 - Dạng 4: Tìm tên nguyên tố X, KHHH khi biết phân tử khối - Môn Hóa học
Wơ !!!! Dễ thuộc đó chứ! Chứ nhìn cái bảng mà hoa cả mắt ý!
Bây giờ mới biết. Ng` ta chưa cần đọc đã thuộc hết rồi ....
Chất 1 nặng hơn chất 2
PTK chất 1 là: (152 + 64) : 2 = 108 (đvc)
PTK chất 2 là: (152 - 64) : 2 = 44 (đvc)
Gọi chất 1 là A2B5 chất 2 là A2B
Ta có: MA x 2 + MB x 5= 108
MA x 2 + MB x 1= 44
=> MB x 4 = 108 - 44 = 64
=> MB = 16 (đvc) => 2MA = 28 => MA = 14
Vậy B là Oxi; A là Nito
PTK chất 1 nặng hơn O2 là: 108 : 32 = 3,375(lần)
PTK chất 2 nặng hơn O2 là: 44 : 32 = 1,375(lần)
a) glucozơ \(\underrightarrow{men}\) rượu etylic + khí cacbonit
b) đất đèn + nước \(\underrightarrow{ }\) axetilen + canxihiđroxit
c) khí hiđro + oxit \(\underrightarrow{t^o}\) nước
d) đá vôi \(\underrightarrow{t^o}\) canxioxit + khí cacbonit
e) 2 phương trình nhé
a) etylic+cacbonic->glucoso
b) canxi cacbua+h2o->axetilen, canxinidroxit
c) hidro+oxit->h2o
câu3: p = 5(x2 -1) - 5x2 = -5
nhập kq ( -5)
câu4: hệ số là (-3):5 = -0,6
nhập kq là ( -0,6)
cau5: 2x + 11 + x+ 19 = 96/2 =48
x = 6cm
câu6: /x/ < 2016
tổng các số nguyên x = (2015 - 2015) + (2014 -2014) +............(1-1) = 0
nhập kq (0)
\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
100 ml =0,1l , \(n_{HCl}=1.0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\) (1)
vì \(\frac{0,1}{1}>\frac{0,1}{2}\) => Fe dư
theo (1) \(n_{Fe\left(pư\right)}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,1-0,05\right).56=2,8\left(g\right)\)
theo (1) \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2}=0,05.2=0,1\left(g\right)\)
theo (1) \(n_{FeCl_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
nồng độ mol dung dịch sau phản ứng là
\(\frac{0,05}{0,1}=0,5M\)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
n ban đầu 0,1 mol 0,1 mol
n phản ứng 0,05 mol <- 0,1 -> 0,05 mol 0,05 mol
n dư 0,05 mol
ta có nFe= 5,6 : 56=0,1 mol
nHCl= 0,1*1=0,1 mol
m H2 = 0,05 * 2= 0,1 g
Fe dư sau phản ứng , mFe dư = 0,05*56=2,8 g
nồng độ của HCl sau phản ứng là
CM = n: V = 0,05 : 0,1 = 0,5 M
a/ HBr => H(I) và Br(I)
H2S => H(I) và S(II)
CH4 => H(I) và C(IV)
b/ Fe2O3 => Fe(III) và O(II)
CuO => Cu(II) và O(II)
Ag2O => Ag(I) và O(II)
Hợp chất với H là : XH4 \(\rightarrow\)%H=\(\frac{4}{X+4}\)
Oxit là XO2 \(\rightarrow\) \(\%O=\frac{32}{X+32}\)
64%H = 15%O \(\rightarrow\frac{64.4}{4+X}=\frac{15.32}{32+X}\)
\(\rightarrow X=28\)
Vậy X là nguên tố SI