K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2017

a/ Gọi công thức của X là KxClyOz

\(5O_2\left(0,6\right)+4P\left(0,48\right)\rightarrow2P_2O_5\)

\(n_P=\frac{14,88}{31}=0,48\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=0,6.32=19,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_r=49-19,2=29,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_K=29,8.52,35\%=15,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cl}=29,8.47,65\%=14,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{15,6}{39x}=\frac{14,2}{35,5y}=\frac{19,2}{16z}\)

\(\Rightarrow x=y=\frac{z}{3}\)

\(\Rightarrow z=3x=3y=3\)

CTPT của X là: KClO3

b/ \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

27 tháng 11 2021

\(a,PTHH:2KClO_3\rightarrow\left(^{t^o}_{MnO_2}\right)2KCl+3O_2\\ b,m_{KClO_3}=m_{KCl}+m_{O_2}\\ c,m_{KCl}=m_{KClO_3}-m_{O_2}=14,9\left(g\right)\\ d,\text{Số phân tử }O_2:\text{Số phân tử }KCl=3:2\\ \text{Số phân tử }O_2:\text{Số phân tử }KClO_3=3:2\)

26 tháng 8 2016

Chào em, bài này rất dễ ko cần giải, nhìn là biết đáp án ngay, giải chi mất thời gian. Anh phân tích cho nha:

 - thứ nhất : X là hợp chất của A với oxi(A hóa trị 2) => cthh của X là : AO

-thứ 2 : PTK của X là 80 đvC, biết PTK của oxi là 16

=> từ (1) và (2) suy ra NTK của A = MX - MO= 80-16=64.Vậy A là Cu -> CTHH của X là CuO

   nếu trắc nghiệm thì làm vậy để tiết kiệm thời gian. Bài rất dễ em muốn giải chi tiết ra cũng được.

Chúc em học tốt.!!! Có gì liên lạc với anh nha:))

 

 

2 tháng 3 2017

e cảm ơn ạ <3

2 tháng 12 2016

nO2 = 0,672 / 22,4 = 0,03 mol

=> mO2 = 0,03 x 32 = 0,96 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mY = mX - mO2 = 2,45 - 0,96 = 1.49 gam

=> mK = 1,49 x 52,35% = 0,780015 gam

=> nK = 0,780015 / 39 = 0,02 mol

=> mCl = 1,49 x 47,65% = 0,709985

=> nCl = 0,709985 / 35,5 = 0,02 mol

=> nK : nCl = 0,02 : 0,02 = 1 : 1

=> CTHH của Y: KCl

Theo định luật bảo toàn nguyên tố:

=> X chứa K, Cl, O

CTHH chung của X có dạng KClOx

PTHH: 2KClOx =(nhiệt)==> 2KCl + xO2

\(\frac{0,02}{x}\) ....................... 0,02

=> MKClOx = 2,45 / 0,02 = 122,5 (g/mol)

=> x = 3

=> CTHH của X là KClO3

 

28 tháng 5 2021

n KClO3 = 4,9/122,5 = 0,04(mol)

$2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2$

n O2 = 3/2 n KClO3 = 0,06(mol)

X cho vào HCl thấy thoát ra khí chứng tỏ X chứa R dư

Gọi n là hóa trị của R

n H2 = 1,344/22,4 = 0,06(mol)

$4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n$

$2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$

n R = 4/n n O2 + 2/n n H2 = 0,36/n(mol)

Bảo toàn khối lượng :

=> m R = m X - m O2 = 6,24 - 0,06.32 = 4,32(gam)

Suy ra : 

0,36/n  . R = 4,32

=> R = 12n 
Với n = 2 thì R = 24(Magie)

28 tháng 5 2021

em cảm ơn anh 

23 tháng 12 2016

Bài tập 1:

a) Theo đề bài, ta có:

PTKA= NTKX + 2.NTKO= 22.\(PTK_{H_2}\)= 22.2.NTKH=22.2.1=44(đvC)

b)Như trên đã viết, ta có:

NTKX + 2.NTKO= 44

<=>NTKX + 2.16= 44

<=> NTKX + 32 = 44

=> NTKX= 44-32

=>NTKX= 12

Vậy: Nguyên tố X là cacbon, kí hiệu hóa học là C.

=> CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit hay khí cacbonic)

Bài 2:

Hợp chất gồm Ca có hóa trị hai (II) và nhóm PO4 có hóa trị ba (III) có công thức hóa học là : Ca3(PO4)2

\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Ca}+2.NTK_P+2.4.NTK_O=3.40+2.31+2.4.16=120+62+128=310\left(đvC\right)\)

 

23 tháng 12 2016

BT1 : CT: XO2

a.PTK A=H2x22=2x22=44 đvC

b.X=PTKA-PTKO=44-32=12 đvC

Vậy X là Cacbon.KHHH: C

BT2 : CT: Cax(PO4)y

Theo quy tắc hóa trị ta có :

x.II = y.III =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{III}{II}\)=\(\frac{3}{2}\)=>x=3 ; y=2

CTHH: Ca3(PO4)2

 

19 tháng 1 2017

A: X2On

%X=\(\frac{2X}{2X+16n}=\frac{11,11}{100}\)

=>X=n

=>X=1

n=1

=> H2O

B: %mH=\(\frac{2}{2+16n}=\frac{5,88}{100}\)

=>m=2

B:H2O2

H2O2->H2O+1/2O2

5 tháng 4 2017

a) PTHH:

CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)

b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa

=> Chất khử: H2

Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3

c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)

5 tháng 4 2017

a.Phương trình phản ứng:

CuO + H2 Cu + H2O (1)

1mol 1mol 1mol 1mol

Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2)

1mol 3mol 3mol 2mol

b. + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;

+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c. Số mol đồng thu được là: nCu = = 0,5 (mol)

Số mol sắt là: nFe = = 0,05 (mol)

Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)

Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = nFe = .0,05 = 0,075 mol

=>VH2(đktc) = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)



17 tháng 11 2016

a).Phương trình chữ:

Kali + oxi ===> kali oxit

b). Phương trình hóa học:

K + O2 ===> K2O

4K + O2 ===> 2K2O

Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử:

K : O2 : K2O=4 : 1 : 2

c). Công thức hóa học về khối lượng trong phản ứng:

\(m_K\) + \(m_{O_2}\) = \(m_{K_2O}\)

d). \(m_K\) + \(m_{O_2}\) = \(m_{K_2O}\)

7,8 + \(m_{O_2}\) = 9,4

=> \(m_{O_2}\) = 9,4 - 7,8 = 1,6 (g)

17 tháng 11 2016

a/ PTHH chữ: kali + oxi ===> kali oxit

b/ PTHH: 4K + O2 ===> 2K2O

Tỉ lệ : 4 : 1 : 2

c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mK + mO2 = mK2O

d/ Theo phần c, ta có

mK + mO2 = mK2O

=> mO2 = mK2O - mK = 9,4 - 7,8 = 1,6 gam

24 tháng 11 2021

Gọi CTHH là \(X_2O_a\)

ta có \(MX_2O_a=6.MH_2O=6.18=108đvc\)

ta lại có

\(\%O=\dfrac{16.a}{108}.100\%=74,1\%=>a\sim5\)

ta có \(2.Mx+5.16=108đvc=>Mx=14đvc\)

vậy X là Nitơ (N)

=> CTHH là \(N_2O_5\)