Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính chất quan trọng là tính đàn hồi
Thí nghiệm 3: ít biển đổi khi gặp nóng lạnh, không tan trong nước, không dẫn nhiệt
Thí nghiệm 4: tan được trong xăng
Một số ứng dụng của cao su: làm các loại bóng thể thao, làm lốp xe
Câu 40:Hỗn hợp nào dưới dây là nhũ tương khi được khuấy trộn?
A.Hỗn hợp nước và cát.
B.Hỗn hợp nước và đường.
C.Hỗn hợp nước và bột mì.
D.Hỗn hợp nước và dầu ăn.
Câu 41:Làm thế nào để phân biệt nước nguyên chất và nước khoáng?
A.Dựa vào màu sắc để phân biệt.
B.Dựa vào khối lượng của cùng một thể tích nước để phân biệt.
C.Đun cạn hai mẫu nước đến 100 o C.
D.Làm lạnh hai mẫu nước đến 0 o C.
Câu 42:Những thức ăn nào dưới đây được coi là lương thực?
A.Rau cải, thịt.
B.Cá, thịt.
C.Thịt, Khoai lang.
D.Gạo, khoai lang, sắn..
Câu 43:Ngành thực vật nào phân bố rộng nhất?
A.Hạt kín
B.Hạt trần
C.Dương xỉ
D.Rêu
Tham khảo
Hiện tượng xuất hiện các giọt nước bám bên ngoài ống nghiệm A cho thấy trong không khí chứa hơi nước.
Vì ống A chứa nước đá nên nhiệt độ thấp khiến cho hơi nước bên ngoài bị ngưng tụ, bám vào thành ống nghiệm tạo thành các giọt nước.
Màu sắc nước gạn và nước lọc khác nhau. Nước gạn có màu nâu đục, còn nước lọc trong suốt do đã lọc được lớp đất bẩn đi.
Khi nào thì môi trường không khí đc xem là bị ô nhiễm?
A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phần không khí.
B.Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí.
C.Khi thay đổi thành phần, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các sinh vật khác.
D.Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn.
a. Khi sôi thì nước sẽ bị bốc hơi, nhưng do đậy vung nên hơi nước không thoát ra ngoài được \(\Rightarrow\) hơi nước tụ lại thành nhiều giọt nước trên nắp vung.
b. Có vị giống nước bình thường. Nước trong nước muối đã bay hơi.
a) Vì khi đun nóng, nước bay hơi. Hơi nước gặp nắp vung lạnh (nhiệt độ nắp vung thấp hơn nhiệt độ sôi của nước) nên sẽ ngưng tụ lại tạo thành những giọt nước.
b) Nước trên nắp vung không có vị mặn do khi nước muối sôi chỉ có nước bay hơi, muối không bay hơi
trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học , tính chất vật lí :
a) cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc sủi nước
=> Thể hiện tính chất hóa học do tạo ra bọt khí chứng tỏ có khí thoát ra.
b) cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuất đều
=> Thể hiện tính chất vật lý là tính tan của đường.
a) Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước, viên sủi tan ra và xuất hiện bọt khí => Tính chất hóa học
b) Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều, hạt đường tan ra => Tính chất vật lí
- Khi pha thêm nước vào cốc nước cam, em thấy màu nước cam nhạt dần, và vị cũng nhạt dần.
- Từ đó, ta thấy được tính chất hỗn hợp phụ thuộc vào thành phần các chất trong hỗn hợp đó.